Tài nguyên du lịch

Một phần của tài liệu SỨC hấp dẫn điểm văn hóa DU LỊCH tâm LINH SÒNG sơn TỈNH THANH hóa (Trang 35 - 38)

2.1.2 .Điều kiện kinh tế xã hội

2.1.3. Tài nguyên du lịch

2.1.3.1. Tài nguyên du lịch tự nhiên.

Cũng như các huyện trong tỉnh Thanh Hóa, nơi đây được tự nhiên ưu ái cho những suối, núi đồi,... những tài nguyên du lịch tự nhiên, thêm vào đó được ưu ái cho tài nguyên đất phù sa màu mỡ và vị trí địa lý thuận lợi.

*Tài nguyên đất.

Thị xã Bỉm Sơn có 2 nhóm đất chính là đất phù sa và đất xám Feralit, cụ thể:

Đất phù sa: 999,22 ha, trong đó:

- Đất phù sa chua Glây nặng: 126,26 ha, phân bố tập trung ở các xã: Hà Lan, Quang Trung, phù hợp với phát triển trồng lúa nước, nuôi trồng thuỷ sản. - Đất phù sa biến đổi Glây nặng: 872,96 ha, thuận lợi cho việc trồng lúa, màu và cây công nghiệp hàng năm, khả năng tăng vụ khá cao.

Đất xám: 4.193,93 ha, gồm các loại:

- Đất xám Feralit đá lẫn nông 3.535,86 ha.

30

- Đất xám Feralit đá lẫn sâu 658,07 ha. Độ dày tầng đất khá thuận lợi cho cây công nghiệp dài ngày, ngắn ngày phát triển.

* Tài nguyên nước

Hệ thống sơng ngịi, ao, hồ của Bỉm Sơn bao gồm hệ thống sông suối ngắn và nhỏ, nguồn nước mặt nghèo nàn biến động thất thường theo mùa: mùa mưa ngập úng, mùa khơ thiếu nước.Các suối có trữ lượng nước lớn như: suối Sịng, Chín Giếng, Cổ Đam, khe Gỗ, Ba Voi, khe Cạn đều đổ ra sông Hoạt, qua kênh Tam Điệp.

* Tài ngun khống sản.

Bỉm Sơn có khống sản chủ yếu là đá vơi, đá sét phong phú dễ dàng cho khai thác nhiên liệu cho các cơng trình xây dựng. Trong đó:

- Đá vơi mỏ n Dun: 3.000 triệu tấn, phân bố 1000 ha.

- Đá phiến sét mỏ Cổ Đam, trữ lượng 60 triệu tấn, diện tích phân bố: 200 ha. - Sét xi măng (mỏ Tam Diên) trữ lượng 240 triệu tấn, diện tích phân bố:

200 ha.

- Đất san lấp (Thung Cớn) trữ lượng: 3,5 triệu tấn, diện tích: 100 ha.

2.1.3.2.Tài nguyên du lịch nhân văn.

*Lễ hội.

Thanh Hố là tỉnh có tiềm năng du lịch lớn và có thể đáp ứng nhu cầu đa dạng của khách du lịch với bờ biển dài trên 100 km với nhiều bãi biển đẹp, trong đó nổi tiếng nhất là bãi biển Sầm Sơn quanh năm thu hút hàng triệu du khách đến nghỉ ngơi, tắm biển với nhiều điểm du lịch phụ cận như đền Độc Cước, hịn Trống Mái, chùa Cơ Tiên, khu đầm lầy nước mặn Quảng Cư, Quảng Tiên với nhiều chim thú, cây cỏ và hải sản và rất nhiều điểm du lịch tự nhiên hấp dẫn khác, điển hình T.X Bỉm Sơn với những tài nguyên du lịch đẹp, độc đáo. Tất cả hoà quyện tạo nên bức tranh hấp dẫn du khách trong và ngoài nướctới viếng thăm và thưởng ngoạn. Bên dưới đây là những lễ hội nổi bật tại thị xã Bỉm Sơn.

Lễ hội Sòng Sơn - Ba Dội

31

Lễ hội Đền Sòng thường diễn ra từ ngày mùng 10/2 đến hết tháng 3 âm lịch hàng năm. Nhưng đông vui nhất là ngày 26/2, tương truyền là ngày Thánh Mẫu hạ giới.

Lễ hội đền thờ bát Hải Long Vương

Đền thờ bát Hải Long Vương là di tích lịch sử văn hóa cấp tỉnh. Lễ hội được tổ chức vào 24 - 8 âm lịch. Hoạt động lễ hội của thị xã Bỉm Sơn là một trong những nhân tố quan trọng trong kế hoạch xây dựng và phát triển du lịch của thị xã. Song hành với hoạt động lễ hội là sức hút của các di tích văn hóa – lịch sử, những di tích cịn lại đã được xếp hạng và bảo tồn được những giá trị đặc sắc để phục vụ cho hoạt động du lịch.

* Di tích lịch sử - văn hóa.

Đền Cây Vải

Được khởi dựng vào khoảng năm 1060 thời Lý Thánh Tông (1054-1072), được sửa sang vào khoảng 1840 - 1847 thời Thiệu Trị nhà Nguyễn. Năm 2001 ngơi đền đã được chính quyền địa phương đầu tư tôn tạo..

Đền cây vải là nơi phụng thờ cơng chúa Ngọc Thuỷ Tinh con vua Động Đình Long Vương dưới thuỷ cung. Tương truyền Tiên Nữ Ngọc Thuỷ Tinh Cơng chúa đã từng có cơng âm phù dương trợ, hiến kế cho vua Lý Thánh Tông đánh thắng quân chiêm thành và cũng từng có cơng hiến kế cho vua Quang Trung đánh thắng quân Thanh làm nên thắng lợi Đống Đa vào năm 1789. Với giá trị lịch sử lớn lao Bộ VHTT đã xếp hạng di tích đền Cây Vải là di tích lịch sử văn hóa cấp Quốc gia Sơ: 57/QĐ-BVHTT ngày 18 tháng 01 năm 1993.

Đền Sòng Sơn

Đền Sòng Sơn được xây dựng thời Cảnh Hưng, triều vua Lê HiểnTơng (1740- 1786) là nơi thờ thánh Mẫu Liễu Hạnh.

Đền Sịng Sơn ở ngay phụ cận đường quốc lộ thuận tiện cho khách thập phương vãn cảnh, dâng hương. Đền Sòng Sơn hướng mặt về hướng Tây Bắc, trước đền có một hồ nước tự nhiên hình bán nguyệt quanh năm xanh trong đó là

32

hồ cá thần. Tương truyền hàng năm cứ đến tháng giêng, tháng 2 có một đàn cá tồn thân màu đỏ lũ lượt kéo về bơi lội trong hồnhưng khi hết hộiđền Sịng thì đàn cá tự nhiên biến mất. Nhân dân trong vùng núi rằng đó là các nàng tiên trên thượng giới hóa phép về hầu tiên chúa, Thánh Mẫu Liễu Hạnh.

Đền Chín Giếng

Đền Chín Giếng nằm cách đền Sịng 1 km về phía Đơng. Đền thờ Bổn Thiên cơng chúa hay còn gọi là Cửu Thiên Huyền Nữ, dân gian quen gọi là đền cơ Chín. Trước đền có một con suối lớn nằm trên một con sông ngầm những bề mặt suối thỉnh thoảng lại có những mơ đá nổi lên như những hòn non bộ, dưới mặt nước là 9 miệng giếng sâu và trong veo, không bao giờ cạn.

Các di tích lịch sử - văn hóa trên giữ vai trị chủ chốt trong hoạt động du lịch tâm linh của thị xã Bỉm Sơn, đặc biết giá trị nhất là khu di tích đền Sịng – một biểu tượng của nét đẹp văn hóa trong tiềm thức người dân Bỉm Sơn.

Một phần của tài liệu SỨC hấp dẫn điểm văn hóa DU LỊCH tâm LINH SÒNG sơn TỈNH THANH hóa (Trang 35 - 38)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(92 trang)
w