Thực trạng phát triển du lịch tâm linh tại đền Sòng

Một phần của tài liệu SỨC hấp dẫn điểm văn hóa DU LỊCH tâm LINH SÒNG sơn TỈNH THANH hóa (Trang 43)

2.1.2 .Điều kiện kinh tế xã hội

2.3. Thực trạng phát triển du lịch tâm linh tại đền Sòng

2.3.1. Cơ sở vật chất, kỹ thuật phục vụ du lịch tại đền Sòng.

Dưới đây là số liệu thống kê về cơ sở vật chất của đền Sòng sau khảo sát thực tế:

* Về hạng mục cơng

trình. Các cơng trình xây mới:

- Cổng Tam quan (cao 4m, rộng 5m).

- Cung đệ Tam (xây thêm ban thờ Cha với khuôn viên diện tích: 12m2).

- Bãi đỗ xe (Bãi đỗ xe: 40m).

- Cầu bắc vào đảo (dài 2m, rông 1,5m).

Các công trình xây mới, mở rộng hơn về kích thước để thuận tiện cho việc đón tiếp khách du lịch. Trong những đợt trùng tu lớn vào năm 20013, 2014 hầu hết các hạng mục được thiết kế và xây dựng lại với mục đích khang trang khu di tích, đặc biệt là nhưng cơng trình cổng Tam quan, cung Đệ Tam, Bãi đỗ xe.

Tình trạng tự huy động kinh phí sửa chữa, tu bổ của ban quản lý và người dân trong những năm trước đó do khơng hiểu biết về giá trị lịch sử của các kiến trúc cổ của Đền đã làm phá vỡ một số kiến trúc nguyên gốc của Đền, đây là một trong những hạn chế trong công tác tu bổ, sửa chữa.

Các cơng trình giữ ngun hoặc tu bổ

Cung đệ Nhị Đền Quan Giám

Các kết cấu, vì kèo, xà ngang...

Các cơng trình cịn giữ được kiến trúc và giá trị cổ là cung Đệ Nhị, đền Quan Giám, hai cơng trình được tơn tạo và xây dựng dựa trên những vật liệu cũ, cũng như sửa chữa những kết cấu cũ bị hư hỏng, đây là hạng mục có giá trị nhất trong quần thể khu di tích đền Sịng.

*Về giao thơng

- Quốc lộ 1A đi ngay qua trước cửa đền. - Bến xe khách Bỉm Sơn 800m.

- Cách trung tâm thị xã 1km. - Cách Ga Bỉm Sơn 1,5 km. - Cách đường tỉnh lộ 7, 600 m.

Với những điều kiện thuận lợi về giao thông, khách đến đền Sòng tham quan một cách dễ dàng trong việc di chuyển, từ các huyện, tỉnh lân cận các cơng ty du lịch có thể xây dựng các chương trình du lịch hợp lí theo nhiều cung đường khác nhau, tạo sự độc đáo và hấp dẫn cho sự lựa chọn của du khách.

39

*Về nhà hàng, khách sạn

Trên địa bàn Bỉm Sơn hiện có: - 26 Nhà nghỉ.

- 04 khách sạn.

- Với tổng số phịng là 261 phịng.

Tuy nhiên, cịn rất ít khách sạn nào đạt tiêu chuẩn 4 sao được xây dựng, số lượng phịng ít, chưa đi kèm với nhà hàng, hầu hết các nhà hàng kinh doanh riêng bên ngoài và hai bên cộng tác với nhau, đây cũng là vấn đề ảnh hưởng rất lớn đến công tác di chuyển ăn uống của khách du lịch.

Để nắm bắt và đánh giá chân thực nhất về thực trạng cơ sở vật chất, kỹ thuật của Đền, tác giả đã tổ chức một cuộc khảo sát đối với khách du lịch cụ thể như sau:

Bảng 2.2. Điều du khách khơng hài lịng khi đến đền Sịng.

Điều khơng hài lịng

Hệ thống giao thơng Cơ sở lưu trú

Cơ sở phục vụ ăn uống Dịch vụ du lịch

Thái độ của cộng đồng Giá cả

Tổng

(Nguồn: Khảo sát thực tế)

Mặc dù lượng khách đến tham quan đền Sòng vẫn tăng đều đặn qua các năm, tuy nhiên lượng khách quay trở lại chiếm tỉ lệ rất ít bởi nhiều yếu tố tác động vào

tâm lý khách du lịch. Lý do dẫn đến tình trạng khách quay lại đền Sịng ít có rất nhiều lí do, tuy nhiên các nguyên nhân chủ chốt và khách quan nhất được tác giả đưa vào bảng khảo sát và mẫu hỏi khảo sát, sau đó thu kết quả và thống kê trong bảng số liệu 2.6.

Từ số liệu bảng 2.2 ta có hình thể hiện tỷ lệ những yếu tố tác động tới mức độ hài lòng của khách du lịch khi đến với đền Sòng như dưới đây:

Giá cả

Thái đ c ng đ ngộ ộ ồ

D ch v du l chị ụ ị

Cơ sở ăn uống Cơ sở lưu trú

H th ng giao thơngệ ố

Hình 2.2. Điều du khách khơng hài lịng khi đến với đền Sòng

Theo số kết quả khảo sát và hình 2.6 ta rút ra được:

Về khách Nội địa

41

- Yếu tố khiến khách khơng hài lịng nhất: Cơ phục vụ ăn uống (30,3%) và dịch vụ du lịch (26.4%).

- Yếu tố tác động ít nhất đến mức độ hài lòng của khách là: Thái độ cộng đồng dẫn cư địa phương (3.3%)

Về khách Quốc tế

- Yếu tố khiến khách khơng hài lịng nhất là: Dịch vụ du lịch (35,1%) - Yếu tố tác động ít nhất đền mức độ hài lịng là: Thái độ cộng đồng (1.7%). Thơng qua cuộc khảo sát về mức độ hài lịng của khách, ta thấy được thực trạng của cơ sở vật chất, kỹ thuật phục vụ du lịch của đền Sòng còn nhiều vấn đề cần giải quyết, trong đó quan trọng nhất là việc nâng cao chất lượng cơ sở hạ tầng – kỹ thuật.

2.3.2. Nguồn nhân lực trong điểm văn hóa du lịch tâm linh tại đền Sịng.

Nguồn nhân lực du lịch điểm văn hóa du lịch tâm linh của đền Sịng.

*Ban quản lý

Cơ cấu bộ máy:

- Trưởng Ban: Ông Vũ Văn Xuyên.

- Ban quản lý di tích có: 01 chi bộ trực thuộc Đảng bộ Ủy ban nhân dân Thị xã, 01 tổ chức Cơng đồn, 01 tổ chức đồn Thanh niên.

- Tổ phục vụ (5 người). - Tổ ghi công đức (3 người). - Tổ bảo vệ (3 người).

- Trình độ Cao đẳng : 01 người (Ơng Vũ Văn Xuyên). - Trình độ ngoại ngữ: Khơng.

Ban quản lý khu di tích đền Sịng có chức năng quản lý, nghiên cứu bảo tồn nguyên trạng di tích theo quy định của luật di sản Văn hóa. Tuy nhiên đội ngũ quản lý còn hạn chế về vấn đề ngoại ngữ trong công tác thu thập nhận xét và đánh giá từ khách Quốc tế.

* Cộng đồng địa phương.

42

- Người bán hàng (17 quầy lưu niệm, đồ lễ) - Con nhang đệ tử.

Cộng đồng dân cư địa phương gặp nhiều khó khăn trong quá trình giao tiếp và bán hàng cho khách nước ngồi, thêm vào đó là trình độ chun mơn, nghiệp vụ du lịch chưa tốt ảnh hướng rất lớn tới cảm nhận của khách du lịch.

Hơn nữa, số quầy bán đồ lưu niệm và đồ lễ ít về số lượng và không thể đáp ứng nổi cho lượng khách đến vào mùa lễ.

Hàng lưu niệm khơng có gì đặc sắc và nổi bật, khơng có giá trị về mặt tâm linh, chủ yếu là đồ chạy bằng máy giống như các điểm du lịch khác, điều này là nguyên nhân dẫn đến sự chi trả cho các dịch vụ du lịch của du khách giảm xuống.

Để đánh giá chân thực nhất về sự đóng góp của của dân cư địa phương đối với du lịch tại đền Sòng, tác giả đã đã tổ chức một cuộc khảo sát như sau

Bảng 2.3. Mức độ tham gia hoạt động du lịch của cộng đồng dân cư.

Mức độ tham gia hoạt động du lịch của người dân

Không tham gia

Tham gia với điều kiện được hỗ trợ và hướng dẫn cách làm

Sẵn sàng tham gia Tổng

(Nguồn: Khảo sát thực tế)

Từ bảng 2.3. Kết quả khảo sát về mức độ tham gia của cộng đồng dân cư vào hoạt động du lịch, ta có hình dưới đây:

21,34% 32%

46,66%

Khơng tham gia

Tham gia nếu được hỗ trợ

Sẵn sàng tham gia

Hình 2.3. Mức độ tham gia du lịch của cộng đồng dân cư T.x Bỉm Sơn.

Theo hình trên ta có thể thấy:

- Tham gia nếu được hỗ trợ, hướng dẫn chiếm cao nhất : 46,66%. - Không tham gia chiếm thấp nhất: 21,34%.

- Sẵn sàng tham gia chiếm:32%.

Từ kết quả trên cho thấy đội ngũ lao động tại đền Sòng hiện nay còn khá yếu về chuyên môn, nghiệp vụ du lịch, thiếu về số lượng.

Số người sẵn sàng tham gia lao động trong du lịch cịn rất hạn chế (32%), số lượng tham gia thì phải với điều kiện được hỗ trợ hoặc hướng dẫn cách làm chiếm tỉ lệ cao nhất (46.66%), điều này chứng tỏ ý thức trách nhiệm phát triển du lịch chủ động, đúng cách của người dân chưa được cao. Sự sẵn sàng trong hoạt động du lịch được người dân đặt trong tương quan của lợi ích cá nhân của bản thân họ. Đối tượng người tham gia làm du lịch thì chủ yếu là bán hang, cho thuê nhà nghỉ, nhà trọ với quy mô nhỏ, chất lượng chưa đạt tiêu chuẩn du lịch.

Từ thực trạng đó, thì vấn đề được đặt ra đối với công tác phát triển du lịch tại đền Sịng là: “Cần phải có chính sách đào tạo nguồn nhân lực cho du lịch địa phương về cả chất lượng và số lượng”.

44

Để du lịch tại đền Sòng thực sự phát triển tốt theo hoạch định và chính sách của thị xã thì vấn đề đào tạo đội ngũ nhân lực phục vụ cho hoạt động du lịch cần phải được quan tâm sâu sắc, có chiến lược đúng đắn, lâu dài.

2.3.3. Hoạt động du lịch tâm linh tại đền Sòng.2.3.3.1. Số lượng khách du lịch đến với đền Sòng. 2.3.3.1. Số lượng khách du lịch đến với đền Sòng.

Theo thống kê của thị xã Bỉm Sơn, lượng khách hàng năm đến với đền Sịng khơng được phân bố đồng đều. Lượng khách Nội địa chiếm số lượng lớn hơn rất nhiều lần so với lượng khách Quốc tế. Sự chênh lệch đó được thể hiện chi tiết và cụ thể trong bảng số liệu dưới đây:

Bảng 2.4. Số lượng khách đến với đền Sòng trong giai đoạn 2018 - 2020

Chỉ tiêu

Lượng khách Quốc tế Nội địa

(Nguồn: UBND thị xã Bỉm Sơn)

Từ số liệu bảng 2.4 ta có thể thấy giai đoạn 2018 – 2020 lượng khách đến tham quan Đền vẫn duy trì tăng. Tuy nhiên sự tăng trưởng vẫn khơng giữ được mức đồng đều, điều này có ảnh hưởng rất lớn tới vấn đề chuyên môn trong cơng tác khai thác khách du lịch đó chính là : “Làm cho khách yêu mến khu di tích và mong muốn được quay trở lại đây vào dịp gần nhất”. Thực tế sự biến đổi trong lượng khách đến Đền Sịng được thể hiện trong hình 2.2 dưới đây:

70 60 50 40 30 20 10 0 60.2 51.6 44,7 Qu c tố ế N i đ aộ ị 3.8 1.3 2.4

Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015

Hình 2.4. Số lượng khách du lịch đến với đền Sịng (2018 – 2020).

Từ hình 2.4 ta thấy được số lượng khách trong giai đoạn trên tăng rất nhanh, tuy nhiên số lượng khách Quốc tế đến tham quan vẫn còn hạn chế. Sự biến đổi số lượng khách cụ thể như sau:

So sánh giữa các năm với nhau ta thấy được lượng khách tăng cụ thể như

sau:

Năm 2018 so với năm 2020

- Quốc tế: Tăng 1.1 (triệu lượt). - Nội địa: Tăng 6.9 (triệu lượt).

Kết quả trên chứng tỏ, UBND T.x Bỉm Sơn, ban quan lý di tích đền Sịng đã thực hiện tốt chính sách phát triển du lịch đã đề ra. Cơng tác quảng bá hình ảnh khu di tích rất tốt, khơng chỉ thu hút khách Nội mà lượng khách Quốc tế đến cũng đạt con số đáng kể (1.1triệu lượt). Tất cả dịch vụ tại khu di tích đã phần nào đáp ứng được nhu cầu phục vụ khách du lịch.

Tuy nhiên với 6.9 (triệu lượt) khách Nội địa cho ta thấy được rằng cơng tác tổ chức chức tại đền Sịng chưa thực sự đáp ứng được nhu cầu và thị hiếu du khách

46 TIE U LUA N MOI dow nloa d : skk nch at@ gma il.co m

trong nước. Các quán bán đồ lễ, sớ, hoa quả còn chưa đáp ứng được số lượng và chất lượng phục vụ.

Năm 2019 so với năm 2020

Bước sang giai đoạn 2019 – 2020, lượng khách Nội địa, khách Quốc tế đến tham quan, hành hương tại đền Sịng có một số biến đổi về tương quan giữa lượng khách Nội và Quốc tế như sau:

- Nội địa: Tăng 9.1 (triệu lượt). - Quốc tế: Tăng 0.9 (triệu lượt).

Giai đoạn 2019 - 2020, lượng khách đều tăng so với các năm trước đó. Tuy nhiên:

Khách nội địa tăng lên cao hơn nhiều về số lượng so với giai đoạn trước đó 9.1 (triệu lượt). Kết quả thu về cho thấy năm 2020 đền Sòng dần trở thành một trong những điểm du lịch thu hút nhiều khách nhất trên địa bàn thị xã. Ban quản lý khu di tích, UBND T.x Bỉm Sơn đã có những dự án, chính sách hợp lí trong cơng tác quy hoạch và phát triển du lịch tại đền Sịng. Hệ thống giao thơng, cơ sở lưu trú, nhà hàng khách sạn đã được đầu tư, nâng cấp về cả số lượng và chất lượng để phục vụ khách du lịch.

Khách quốc tế đến trong giai đoạn năm 2019 – 2020 có xu hướng giảm chậm hơn so với những năm trước do ảnh hưởng dịch, cụ thể giảm từ 1.1 (triệu lượt) xuống 0.9 (triệu lượt), giảm 0.2 (triệu lượt). Kết quả trên chứng tỏ trên con đường phát triển các dịch vụ du lịch tại đền Sịng đã kéo theo tình trạng chặt chém, tự nâng cao giá cả các dịch vụ,vấn đề bảo đảm an tồn – về sinh khơng được kiểm soát chặt chẽ như giai đoạn trước đã làm cho lượng khách Quốc tế tới đền một lần và không muốn quay lại.

Từ số lượng khách ta nhận thấy được rằng, tiềm năng thu hút khách của đền Sòng rất lớn, tuy nhiên số lượng khách Quốc tế trong giai đoạn 2019 – 2020 giảm do bệnh dịch. Để đánh giá sát hơn nữa tác giả đã thực hiên một cuộc khảo sát về mục đích du khách đến với đền Sịng đối với các đồn khách đến tham quan.

47

Từ những phiếu nhận xét thu về, tác giả kết luận: “Mục đích khách du lịch đến với đền Sịng cũng khơng q đa dạng, phức tạp”. Theo kết quả điều tra ta khái quát mục đích của du khách du lịch đến đây cụ thể trong bảng số liệu dưới đây:

Bảng 2.5. Mục đích của khách du lịch khi đến với đền Sịng.

Mục đích chuyến đi

Tham quan, nghỉ dưỡng Tìm kiếm cơ hội kinh doanh Tham dự lễ hội của vùng Tâm linh

Nghiên cứu, học tập Tổng

(Nguồn: Khảo sát thực tế)

Từ bảng 2.5. Mục đích của khách du lịch khi đến với đền Sịng, ta có hình thể hiện mục đích của khách du lịch đến với đền Sịng cụ thể như sau

Về khách Nội địa:

1,3%

15,1% 15,3% Tham quan, nghỉ dưỡng

51,6%

Hình 2.5. Mục đích của Khách nội địa khi đến đền Sịng.

Theo hình trên , ta thấy được:

- Khách đến với mục đích để tham dự lễ hội đền Sịng chiếm phần trăm cao nhất (51,8%).

- Khách đến với mục đích Tham quan, nghỉ dưỡng chiếm phần trăm nhỏ nhất (2.4%).

- Các mục đích cịn lại chiếm tỉ lệ gần đều nhau và sự chênh lệch không cao.

Kết quả thu về chứng tỏ:

Số ngày lưu trú của khách Nội dao động trên dưới 1 ngày. Đối tượng khách thường là người dân đến để cầu sức khỏe, cầu danh lợi, cầu tiền bạc, sức khỏe.

Thực tế khảo sát cho ta biết, khả năng chi trả của khách Nội địa cho các dịch vụ ở đây không cao, chủ yếu khách đến để thỏa mãn nhu cầu cúng bái của mình, sau đó di chuyển về trong ngày. Mặc dù đến với số lượng lớn, tuy nhiên nguồn lợi đem lại cho cộng đồng dân cư chưa được cao cho lắm – điều này phản ánh thực tế “du lịch chưa được bền vững”.

49

Tham quan, nghĩ dưỡng

20,3% 16,7%

Hình 2.6. Mục đích của Khách Quốc tế khi đến đền Sịng

Theo hình 2.6. ta rút ra:

- Khách đến với mục đích để tham dự lễ hội đền Sòng chiếm phần trăm cao nhất (37.9%). Xếp thứ hai là mục đích Nghiên cứu, học tập (20.3%), thứ ba là mục đích nghỉ dưỡng (16.5%).

- Khách đến với mục đích Tâm linh, chiếm phần trăm nhỏ nhất (6.7%). - Các mục đích cịn lại chiếm tỉ lệ gần đều nhau và sự chênh lệch không cao.

Khách Quốc tế thường đến đền Sòng chủ yếu bằng đường bộ, mục đích chính của họ Tham gia lễ hội và nghiên cứu về văn hóa thờ mẫu của người Việt Nam.

Từ kết số liệu thu thập và thống kê thu được thì: Khả năng chi trả của đối

Một phần của tài liệu SỨC hấp dẫn điểm văn hóa DU LỊCH tâm LINH SÒNG sơn TỈNH THANH hóa (Trang 43)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(92 trang)
w