.Khuyến nghị đối với cộng đồng địa phương

Một phần của tài liệu Khai thác giá trị văn hoá trong phát triển du lịch tại tỉnh hà giang (Trang 71 - 93)

3.3 .Một số khuyến nghị

3.3.3 .Khuyến nghị đối với cộng đồng địa phương

Cần vận động tuyên truyền và động viên người dân khơng vì lợi ích trước mắt mà có những hành động làm tổn hại đến hoạt động du lịch và đời sống làng quê, xâm phạm bản sắc văn hóa bản làng truyền thống. Mọi người cần có ý thức giữ gìn bản sắc dân tộc, đặc biệt là nét đẹp của làng q mình. Ngồi ra, người dân cần giữ thái độ thân thiện chào đón khách du lịch đến địa phương và khơng nên tỏ ra tị mị, thăm dị đối với du khách địa phương. Điều này sẽ tạo điều kiện cho du lịch nông thôn phát triển và nâng cao đời sống của chính họ. Bảo vệ mơi trường, đặc biệt là mơi trường làng nghề và tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ nét đẹp truyền thống, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực được coi là trách nhiệm của người dân địa phương.

Cũng như các loại hình du lịch khác, du lịch cộng đồng có nhiều yếu tố hấp dẫn du khách và cũng có những hạn chế nhất định cần được xem xét, giải quyết. Vì vậy, cần phải có sự phối hợp nhịp nhàng giữa cộng đồng địa phương, du khách, chính quyền địa phương và các doanh nghiệp du lịch để các chương trình được thực hiện thành cơng và tận dụng khai thác tối ưu các thế mạnh về du lịch đặt biệt là du lịch văn hóa tại tỉnh Hà Giang.

Tiểu kết chương 3

Trong chương thứ ba, các vấn đề về giải pháp sử dụng trong việc khai thác có hiệu quả nét đẹp văn hóa để phát triển du lịch ở Hà Giang được đề xuất và sử dụng trong phát triển du lịch ở Hà Giang để thúc đẩy sự phát triển bền vững của du lịch. Cần có sự phối hợp nhịp nhàng và kết hợp với nhiều yếu tố để phát huy tác dụng tích cực và hiệu quả nhất. Muốn vậy, từ Trung ương đến các cấp địa phương, các ban ngành, đồn thể và chính quyền các cấp phải có sự phối hợp chặt chẽ. Để phát huy được tối đa các thế mạnh về du lịch và các hoạt động du lịch đặc biệt là du lịch văn hóa trở nên thực sự ý nghĩa, vui tươi, lành mạnh. Cùng với đó các ngành chức năng các cấp cần tăng cường công tác kiểm tra, giám sát việc thực hiện quy chế tổ chức hoạt động du lịch văn hóa, du lịch sinh thái, du lịch cộng đồng do Bộ Văn hóa và Thể thao xây dựng. Các hoat động du lịch văn hóa phải thể hiện được tinh hoa, ý nghĩa, bản sắc dân tộc, loại bỏ các thủ tục rườm rà, cần nhiều giải pháp thiết thực phù hợp với tình hình phát triển du lịch tại tỉnh Hà Giang, các hoạt động giáo dục, văn hóa, thể thao, mang tính thẩm mỹ cao.

KẾT LUẬN

Sức hấp dẫn của du lịch Hà Giang đến từ nhiều yếu tố nhưng trong đó giá trị văn hóa là mơt trong những thành tố khơng thể thiếu, là yếu tố thu hút lượng khách du lịch đến với nơi đây Cộng đồng dân cư ở đây không chỉ là đối tượng sáng tạo ra sản phẩm du lịch mà cịn là người gìn giữ, bảo quản các giá trị tự nhiên và nhân văn được khai thác phục vụ du lịch. sinh hoạt văn hóa cộng đồng. như vui chơi, múa hát, tham gia các lễ hội truyền thống, các phong tục tập quán, tín ngưỡng độc đáo của các dân tộc; khám phá các phương thức sản xuất nông nghiệp, nghề thủ công và chế biến ẩm thực với người dân địa phương; Tìm hiểu những giá trị lịch sử, văn hóa của các cuộc cách mạng và đặc biệt là cuộc chiến tranh bảo vệ biên giới của quân và dân ta. Đáp ứng nhu cầu tâm linh, tín ngưỡng của du khách thơng qua các di sản văn hóa tâm linh của địa phương.

Di sản văn hóa các dân tộc thiểu số tỉnh Hà Giang còn được bảo tồn khá đa dạng như tiếng nói, chữ viết, kho tàng tri thức dân gian, nghệ thuật trình diễn dân gian, lễ hội, truyền thống, trang phục, cơng cụ lao động, nhạc cụ ... Chỉ có dân ca, các điệu múa dân gian và âm nhạc truyền thống của các dân tộc thiểu số như: bùa Dao, dân ca, dân vũ của dân tộc Mông, được coi là dân tộc Tày, Nùng, các làn điệu dân ca, ... lịch sử của mỗi dân tộc đã thể hiện những truyền thống tốt đẹp và những nét văn hóa đặc sắc các dân tộc thuộc tỉnh Hà Giang.

Việc bảo tồn và phát huy các lễ hội truyền thống, các giá trị phi vật thể, phong tục tập qn có vai trị rất quan trọng đối với sự phát triển của du lịch. Vì văn hóa là nền tảng của sự phát triển xã hội, đặc biệt là nền tảng của sự phát triển du lịch. Nơi đây có tiềm năng phát triển du lịch đa dạng, từ du lịch cộng đồng, du lịch sinh thái, du lịch tâm linh ..., giá trị văn hóa truyền thống của cộng đồng các dân tộc thiểu số sẽ đóng góp tích cực vào phát triển kinh tế du lịch.

Trong q trình thực hiện đề tài, tác giả đã tham khảo các tư liệu lịch sử, văn hóa, chữ Hán, điều tra thực tế tại Hà Giang và một số làng văn hóa, di tích để tiếp cận đề tài bằng nhiều phương pháp nghiên cứu và chuyên môn khoa học. Đặc biệt, là tác giả đã nhận được sự hướng dẫn nhiệt tình từ Thạc sĩ Nguyễn Quang Trung – người đã định hướng chuyên mơn và hướng dẫn tận tình trong q trình thực hiện đề tài khóa luận tốt nghiệp này. Đồng thời, tác giả khóa luận xin cảm sâu sắc tới các thầy cơ giáo trong khoa Quản lý xã hội đã nhiệt tình giúp đỡ tác giả về tài liệu tham khảo để thực hiện đề tài này.

Cùng với đó tác giả cũng muốn gửi lời cảm ơn sâu sắc đến UBND tỉnh Hà Giang, Cục thống kê tỉnh Hà Giang, Sở Văn hóa – du lịch và thể thao tỉnh Hà Giang, các ban ngành địa phương, ban quản lý làng văn hóa, di tích tại tỉnh Hà Giang… đã giúp đỡ tác giả hoàn thành đề tài này.

Đồng thời, tác giả xin gửi lời cảm ơn tới bạn bè, các anh, chị khóa trên đã giúp đỡ về nguồn tư liệu và nghiệp vụ hồn thành đề tài khóa luận. Đây là cơng trình nghiên cứu đầu tay của tác giả. Trong q trình nghiên cứu, hồn thành đề tài do cịn gặp nhiều khó khăn về thời gian, khơng gian và năng lực nghiên cứu còn hạn chế nên nội dung khóa luận khơng thể tránh khỏi những thiếu sót. Vì vậy, tác giả rất mong nhận được những ý kiến đóng góp của các thầy cơ và các bạn sinh viên để đề tài được hồn thiện hơn. Kính mong Hội đồng khoa học có những đánh giá nhận xét, chỉ dẫn thêm cho tác giả khóa luận.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1.Trần Thúy Anh;Triệu Thế Việt;Nguyễn Thu Thủy;Phạm Thị Bích Thủy;Phan Quang Anh;2014; NXB Giáo dục; Giáo trình Du lịch Văn hóa , những vấn đề lý luận và nghiệp vụ

2.Phan Kế Bính, 2020, Việt Nam phong tục, NXB Văn Học

3.Ths. Phạm Thị Hoàng Diệp, tập bài giảng Phong tục tập quán lễ hội 4.Nguyễn Minh Huệ, Địa lý Du lịch, NXB Thành phố Hồ Chí Minh (1999)

5.Như Quỳnh – Như Hoa; tb 2020, Cẩm nang Hướng dẫn viên Du lịch, Nhà xuất bản Thế giới.

6.Dương Văn Sáu 2004. Lễ hội Việt Nam trong sự phát triển Du lịch Trường Đại học Văn hóa Hà Nội

7.Trần Ngọc Thêm (1995) Cơ sở văn hóa Việt Nam, Trường ĐHTH, Thành phố Hồ Chí Minh, NXB giáo dục

8.Bùi Thanh Thủy, Nội hàm văn hóa Du lịch, Tạp chí Du lịch Việt Nam, số 12/2009, tr.45-47.

9.Nguyễn Minh Tuệ ( Chủ biển), Vũ Đình Hịa – Lê Thị Mỹ Dung- Nguyễn Trọng Đức – Lê Văn Tín – Trần Ngọc Diệp (2013) , Địa lý du lịch Việt Nam, NXB giáo dục , Hà Nội, 2013

10.PGS.TS.Vương Xuân Tình, 2020, Các dân tộc ở Việt Nam

11.Trần Quốc Vượng,2006,Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục 12.Hội đồng Quốc gia chỉ đạo biên sạo Từ điển Bách khoa Việt Nam(2005), Từ điển Bách Khoa Việt Nam, tập 1,2,3,4, , Nxb Từ điển Bách khoa Việt Nam, Hà Nội.

13.Luật Du lịch 2017, Luật số 09/2017/QH14 14.Luật Di sản văn hóa

15.Luật Tín ngưỡng, tơn giáo và nghị định quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành luật tín ngưỡng, tơn giáo.

PHỤ LỤC

Kết nối văn hóa với các tuyến điểm du lịch trên địa bàn tỉnh Hà Giang là tỉnh có tiềm năng về du lịch. Hiện Hà Giang đang quyết tâm đưa Du lịch đã trở thành một ngành kinh tế quan trọng. Thực hiện quy hoạch cơ sở hạ tầng trên toàn tỉnh, Nâng cao năng lực cạnh tranh du lịch. Phù hợp với chính sách phát triển du lịch, Tỉnh ta muốn kết hợp du lịch lễ hội với các điểm du lịch khác trong vùng hình thành các tuyến du lịch hấp dẫn du khách.

Dưới đây là một số tour du lịch kết hợp để khai thác văn hóa trong du lịch tại tỉnh Hà Giang:

Tour 1: Tour du lịch khám phá văn hóa Thanh Hố – Hà Giang – Thanh Hóa 3N2Đ

Ngày 01 : Thanh Hóa - Yên Minh Hà Giang( 500km) (Ăn Sáng, trưa, tối)

-01h30: Xe và HDV đón Quý khách tại điểm hẹn khởi hành đi Hà Giang. Quý khách ăn sáng trên đường đi. Sau đó tiếp tục đi Hà Giang.

-12h00: Quý khách ăn trưa tại Hà Giang,

-13h30: Quý khách khởi hành đi Quản Bạ.Tham quan cổng trời Quản Bạ, Núi Đôi "Quang cảnh kỳ thú của tạo hóa”

-18h30: Quý khách có mặt tại thị trấn Yên Minh nhận phòng khách sạn nghỉ ngơi.

-19h00: Quý khách ăn tối tại nhà hàng, tự do khám phá thị trấn Yên Minh về đêm.

Ngày 02 : Yên Minh - Đồng Văn (130km(Ăn Sáng, trưa, tối)

-Sáng: Quý khách ăn sáng tại nhà hàng, sau đó tham gia phiên chợ của các đồng bào dân tộc vùng cao tại Huyện Quản Bạ.

-11h00: Quý khách ăn trưa tại thị trấn Yên Minh.

tham quan thị trấn Phó Bảng được mệnh danh là khu Phố Tàu của người hoa, Sủng Là – bản của người Mông nơi quay bộ phim Chuyện của Pao; dinh thự Vương Chí Sình Đây là một cơng trình kiến trúc đẹp, hiếm có và rất độc đáo của vùng cao ngun này. Cơng trình đã được xếp hạng di tích và bảo vệ từ năm 1993. Quần thể làng văn hố người Lơ lơ Hoa.

-18h00: Quý khách có mặt tại thị trấn Đồng Văn nhận phịng khách sạn nghỉ ngơi. Quý khách ăn tối tại nhà hàng.

Ngày 03 : Đông văn - Lũng Cú - Mèo vạc - Hà Giang - Thanh Hóa (720km) (Ăn Sáng, trưa, tối)

-Sáng: Quý khách ăn sáng tại khách sạn, sau đó khởi hành đi Lũng Cú. Quý khách tham quan điểm cực Bắc của Việt Nam tại Lũng Cú " Nóc nhà của Việt - Nơi mà cúi mặt sát đất, ngẩng mặt đụng trời".

-11h00: Quý khách trở về thị trấn Đồng Văn ăn trưa tại nhà hàng. sau đó làm thủ tục trả phịng.

-12h30: Quý khách tham Phố Cổ Đồng Văn và thưởng thức café tại quán Café Phố Cổ, nghỉ ngơi

-13h00: Quý khách khởi hành đi Mèo Vạc. Trên đường Quý khách dừng chân chiêm ngưỡng vẻ đẹp hùng vĩ của đèo Mã Pì Lèng, ngắm nhìn vẻ đẹp của dịng sơng Nho Quế, tiếp tục hành trình đến với thị trấn Mèo Vạc.

-19h30: Quý khách về đến TP.Hà Giang ăn tối tại nhà hàng. Sau .bữa tối, xe và HDV cùng quý khách trở về Thanh Hóa. Ngủ đêm trên xe.

Tour 2: Tour du lịch khám phá văn hóa Thanh Hố – Hà Giang –Thanh Hóa 5N4Đ

Ngày 01: Thanh Hố – Sa Pa (Ăn sáng, trưa, tối)

-Sáng: 05h30 Xe và HDV của Cơng ty đón Q khách tại điểm hẹn, khởi hành đi Sa Pa. Đoàn ăn sáng trên đường đi.

-Trưa: Đoàn dừng nghỉ ngơi và ăn trưa tại Nhà hàng. Xe tiếp tục khởi hành đi Sa Pa.

-Tối: : Xe đưa Quý khách tới Thị Trấn Sa Pa - HDV đưa Quý khách về KS nhận phòng nghỉ ngơi và ăn tối.

Ngày 02: Sa Pa – Fansipan (Ăn sáng, trưa, tối)

-Sáng: Quý khách dùng bữa sáng ,HDV đưa Quý khách tới thăm quan Khu du Lịch Hàm Rồng, tại đây Quý khách thăm quan: Vườn Lan 1-2, Hịn đá gãy, Hịn Con Cóc, cầu Mộc Tinh, khu Thiên Thạch lâm, Hòn Phật Bà, Sân Mây, xem biểu diễn ca nhạc dân tộc tại nơi đây .... tiếp theo quý khách thăm tháp truyền hình trên núi, thăm quan & chụp ảnh tại Nhà thờ cổ Sa Pa .Quí khách tiếp tục tới thăm Cầu Mây và các Biệt thự của Pháp xây dựng năm 1925 với những vườn Đào, Lê, Mận trĩu quả...Trên đường đi ghé thăm Bãi Đá cổ Sapa - nơi vẫn đang là một bí ẩn với các nhà khoa học Rời Hàm Rồng, quý khách trở về khách sạn dùng bữa trưa & nghỉ ngơi .

-Chiều: HDV đưa Quý khách ra ga Cáp treo chinh phục đỉnh Fansipan - Nóc nhà của Đơng Dương ở độ cao 3.143m. Q khách trở lại Nhà hàng ăn tối. Đồn về Tp. Lào Cai nhận phịng KS nghỉ ngơi.

-Tối: Quý khách thăm quan tự do - Đi chợ mua sắm quà lưu niệm.

Ngày 03: Sapa - Hà Giang (Ăn sáng, trưa, tối)

-07h30: Quý khách ăn sáng tại khách sạn.

-08h00: HDV đưa quý khách đi thăm quan bản Cát Cát, bản người H’Mơng, tìm hiểu nghề dệt nhuộm của người H’Mơng, giao lưu văn hóa với người H’mơng, thăm thác nước, nhà máy thủy điện của người Pháp.

-11h00: Đồn về ăn trưa tại nhà hàng. Trả phịng khách sạn, lên xe khởi hành đến thành phố Hà Giang.

-Quý khách dùng bữa trưa dọc đường đi và nghỉ ngơi.

-Tối : Quý khách đến thành phố Hà Giang, nhận phòng khách sạn và nghỉ ngơi

-Quý khách ăn tối và tự do khám phá thị xã Hà Giang.Nghỉ đêm tại khách sạn

Ngày 04 : Hà Giang - Đồng Văn - Lũng Cú (Ăn sáng, trưa, tối)

-Quý khách Ăn sáng, sau đó Xe và HDV đưa đoàn đi tham quan Cao nguyên Đồng Văn, Lũng Cú – điểm Cực Bắc của Tổ quốc – được coi là “nóc nhà của Việt Nam”, thăm quan Dinh thự họ Vương nơi ở của vua Mèo Vương Chí Sình nổi tiếng về phong cảnh thiên nhiên, trái ngon, dược liệu quý…Ăn trưa tại thị trấn Đồng Văn.

-Chiều: Tham quan chợ Đồng Văn quý khách được tiếp xúc với các nền văn hố của các dân tộc như: Mơng Hoa, Lơ Hoa, Lôlô, Choang… tham quan phố cổ Đồng Văn.

-Tối: Quý khách ăn tối, Quý khách tự do tản bộ và thăm khu phố cổ Đồng Văn - khu phố cổ mang đậm dấu ấn kiến trúc của người Hoa với những ngôi nhà hai tầng lợp ngói âm dương, những chiếc đèn lồng đỏ cao cao nghỉ đêm Đồng Văn.Nghỉ đêm tại khách sạn

Ngày 05: Đồng Văn – Thanh Hóa (Ăn sáng, trưa, tối)

-05h00: Quý khách lên xe trở về Thanh Hóa. Ăn sáng và ăn trưa trên đường đi( Ăn trưa tại Tuyên Quang). Sau bữa trưa, Quý khách nghỉ ngơi và tiếp tục lên xe trở về Thanh Hóa

-21h30 Quý khách về đến Thanh Hóa. Chia tay quý khách, hẹn gặp lại Quý khách trong những chương trình tour tiếp theo.

Tour 3: Tour du lịch khám phá văn hóa Thanh Hóa- Hà Giang - Thanh Hóa 2 ngày 3 đêm

Đêm 01 : Thanh hóa - Hà giang (Ăn sáng, trưa, tối)

-14h10: Đồn có mặt tại Bến xe khách phía Bắc (mới) lên xe giường nằm chất lượng cao tuyến Thanh Hóa – Hà Giang lúc 14h30. Đồn nghỉ đêm trên xe.

Ngày 01 : Hà Giang – Quản Bạ – Yên Minh – Đồng Văn (ăn sáng, trưa, tối)

khi ăn sáng đoàn xuất phát đi Đồng Văn, trên đường quý khách chinh phục dốc Bắc Xum, sau đó ghé thăm cổng trời Quản Bạ, núi đôi Cô Tiên, Thị Trấn Tam Sơn ăn cơm trưa tại Yên Minh

-Sau khi ăn trưa, Quý khách tiếp tục đến với Sủng Là thăm quan làng dân tộc Mông trắng – Nơi quay bộ phim chuyện của Pao, chiêm ngưỡng thung lũng Sủng Là, sau đó thăm quan dinh thự họ Vương hay còn gọi là Vua Mèo, thăm quan cột cờ Lũng Cú nơi cực bắc Tổ Quốc!

-Tối : Đồn tới Đồng Văn nhận phịng khách sạn. Nghỉ ngơi ăn tối,

Một phần của tài liệu Khai thác giá trị văn hoá trong phát triển du lịch tại tỉnh hà giang (Trang 71 - 93)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(93 trang)