8. Bố cục của đề tài
3.2. Một số giải pháp nâng cao chất lượng công tác đào tạo sỹ quan, thuyền
3.2.7. Sử dụng sỹ quan, thuyền viên hợp lý sau đào tạo
Việc tổ chức các khoá đào tạo cho sỹ quan, thuyền viên là để tăng kiến thức và kỹ năng đáp ứng nhu cầu công việc của họ. Sau khi đào tạo phải có sự sắp xếp hợp lý cho những sỹ quan, thuyền viên sau khi đào tạo để họ có thể phát huy những cái họ đã học được, tránh để họ mất đi sự hứng thú với việc tham gia đào tạo và điều đó đồng nghĩa với việc công tác đào tạo không đạt được hiệu quả, gây lãng phí thời gian và tiền bạc. Vì vậy, trước khi diễn ra khoá đào tạo, cần phải lên kế hoạch đào tạo rõ ràng và phải tính tốn đến việc đào tạo những sỹ quan, thuyền viên nhằm mục đích gì, đào tạo xong họ sẽ đáp ứng và làm việc oẻ nhữngc gị trí cụ thể nào, chỉ có như vậy thì mới có định hướng sau khóa đào tạo và có thể sắp xếp cho họ cơng việc phù hợp, khơng bị
62
lãng phí những gì họ đã học. Để có thể sử dụng đội ngũ sỹ quan, thuyền viên sau khi đào tạo thì trước hết việc đào tạo phải gắn với thực tế. Phải xây dựng chương trình đào tạo có đầy đủ những kiến thức, kỹ năng mà sỹ quan, thuyền viên cần thiết và sau khi đào tạo sẽ áp dụng được vào thực tế đồng thời phải có lợi cho sự phát triển cá nhân và công việc tại Công ty của họ. Việc sử dụng hợp lý sỹ quan, thuyền viên sau đào tạo phần nào giúp Công ty tiết kiệm tiền bạc, thời gian mà hiệu quả mang lại cao. Sau khi đào tạo xong, các sỹ quan, thuyền viên được vận dụng những kiến thức đã được đào tạo áp dụng vào thực tế sẽ khơi dậy thái độ phấn khởi, tinh thần ham làm việc, điều đó mang lại nhiều kết quả cao trong cơng việc, kích thích sự học hỏi, sáng tạo trong công việc.
63
Tiểu kết chương 3
Tại chương 3 tác giả đã trình bày kết quả phỏng vấn Giám đốc Công ty Cổ phần Hàng Hải Liên Minh về định hướng đào tạo sỹ quan, thuyền viên khối tàu Nhật Bản của Công ty trong thời gian tới, đồng thời tác giả đề xuất một số biện pháp cụ thể như tiếp tục phối hợp với các cơ sở đào tạo bên ngoài tổ chức các buổi đào tạo cho đội ngũ sỹ quan, thuyền viên, vấn đề kinh phí đối với việc đào tạo, ý thức của đội ngũ sỹ quan, thuyền viên,... nhằm nâng cao hiệu quả công tác đào tạo đội ngũ sỹ quan, thuyền viên khối tàu Nhật Bản tại Công ty Cổ phần Hàng Hải Liên Minh nhằm góp phần phát triển đội ngũ sỹ quan, thuyền viên cũng như phát triển Công ty ngày một lớn mạnh hơn.
64
PHẦN KẾT LUẬN
Khi chưa có ngành Hàng hải, việc giao thương, buôn bán,… Chủ yếu vận chuyển bằng ngựa thồ với số lượng nhỏ nhoi,… thế giới chìm trong đói nghèo. Đến khi thuyền buồm xuất hiện, con người khám phá ra nhiều vùng đất mới trù phú. Dầu mỏ, than đá được vận chuyển từ hoang mạc và vùng rừng núi xa xôi đến thắp sáng và sưởi ấm cho các vùng băng giá trên trái đất.
Ngày nay, nhiều vấn đề đang đặt ra đối với ngành hàng hải đặc biệt là vấn đề đào tạo nguồn nhân lực. Với quan niệm con người vừa là mục tiêu, vừa là động lực và là trọng tâm của sự phát triển xã hội. Với tổ chức, đây là nhân tố quyết định của mọi quá trình sản xuất – lao động và phát triển chung của tổ chức trong đó có đội ngũ lao động. Tại Công ty Cổ phần Hàng Hải Liên Minh, nhận thức rõ vai trị của mình trong lĩnh vực hoạt động cung ứng thuyền viên nói chung và Hàng hải nói riêng Cơng ty luôn chú trọng đầu tư phát triển về mọi mặt. Với Công ty, nguồn nhân lực là nhân tố quyết định làm nên thành công và hơn hết là công tác đào tạo đội ngũ sỹ quan, thuyền viên. Để làm được điều đó, Cơng ty chú trọng vào xây cơng tác chỉ đạo, lập kế hoạch, triển khai và đánh giá có hiệu quả các nội dung của công tác đào tạo nhằm hoàn thiện và nâng cao chất lượng đội ngũ sỹ quan, thuyền viên. Nhằm tạo ra nguồn lực đủ tâm, đủ tầm đóng góp vào quá trình hình phát triển và đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của thị trường.
Đề tài nghiên cứu của tác giả đã đi sâu tìm hiểu về cơng tác đào tạo và nâng cao chất lượng đội ngũ sỹ quan, thuyền viên tại Công ty Cổ phần Hàng Hải Liên Minh. Qua quá trình làm việc và tìm hiểu thực tế tại Công ty đã cung cấp các thông tin giúp tác giả tổng hợp và đánh giá thực trạng, từ đó đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả công tác đào tạo đội ngũ sỹ quan thuyền viên khối tài Nhật Bản tại Công ty Cổ phần Hàng Hải Liên Minh. Đồng thời góp phần phát triển ngành hàng hải Việt Nam ngày một phát triển hơn, hợp tác với nhiều nước bạn bè quốc tế hơn nữa, đưa Việt Nam sánh vai cùng các nước cường quốc trên thế giới.
65
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Trần Xuân Cầu và Mai Quốc Chánh (2008) “Giáo trình Kinh tế nguồn nhân
lực”, NXB Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội.
2. Công ty Cổ phần Hàng hải Liên Minh (2021), “Thông tin giới thiệu về Cơng
ty”, Phịng Tổ chức hành chính.
3. Công ty Cổ phần Hàng hải Liên Minh (2021), “Báo cáo kết quả thực hiện kế hoạch đào tạo sỹ quan, thuyền viên giai đoạn 2019 – 2021”, Phòng Tuyển mộ đào tạo.
4. Công ty Cổ phần Hàng hải Liên Minh (2021), “Báo cáo chi phí thực hiện kế
hoạch đào tạo sỹ quan, thuyền viên giai đoạn 2019 – 2021”, Phịng Kế tốn.
5. Công ty Cổ phần Hàng hải Liên Minh (2016), “AJSC-QP-5.3b, Quy trình
trách nhiệm và quyền hạn”.
6. Công ty Cổ phần Hàng hải Liên Minh (2016), “AJSC-QP-7.2a, Quy trình
đào tạo và huấn luyện thuyền viên”.
7. Công ty Cổ phần Hàng hải Liên Minh (2016), “AJSC-QP-8.5.5, Quy trình
quản lý thuyền viên”.
8. Trần Kim Dung (2011) “Giáo trình Quản trị nguồn nhân lực”, NXB Tổng
hợp TP. Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh.
9. Phạm Xuân Dương (2006) “Nhu cầu nguồn nhân lực Hàng hải trên thế giới”, Tạp chí Visaba-Time số 89.
10. Nguyễn Thành Độ và Nguyễn Ngọc Huyền (2007), “Giáo trình Quản trị kinh doanh”, NXB Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội.
11. Nguyễn Vân Điềm và Nguyễn Ngọc Quân (2004), “Giáo trình Quản trị nhân lực”, NXB Lao động – Xã hội, Hà Nội.
12. Mai Văn Khang (2009) “Chiến lược đào tạo thuyền viên cho ngành Hàng hải Việt Nam”, Tạp chí Hàng hải.
13. Mai Văn Khang (2007) “Phát huy nguồn lực lao động thuyền viên của
ngành Hàng hải Việt Nam”, Tạp chí Hàng hải số 7.
14. Thuyền trưởng Tiếu Văn Kinh (2012) “Phát triển nguồn nhân lực Hàng hải
66
15. Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật, Trần Công Sáng (2020) “Nghiên cứu giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo và phát triển nguồn nhân lực Hàng hải Việt Nam”.
16. Quốc hội (2020), Luật Doanh nghiệp 2020.
17. Nghị định 121/2014/NĐ-CP “Quy định chi tiết một số điều của công ước lao động hàng hải năm 2006 về chế độ lao động của thuyền viên làm việc trên tàu biển”.
18. Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Mai Khắc Thành (2011) “Các giải pháp phát triển
đội ngũ quản lý trong doanh nghiệp vận tải biển Việt Nam”.
19. Thông tư 22/2017/TT-BYT “Quy định tiêu chuẩn sức khoẻ của thuyền viên
làm việc trên tàu biển Việt Nam và công bố cơ sở khám sức khoẻ cho thuyền viên”.
20. Thông tư 37/2016/TT-BGTVT “Quy định về tiêu chuẩn chuyên môn, chứng
chỉ chuyên môn, đào tạo, huấn luyện thuyền viên và định biên an toàn tối thiểu của tàu biển Việt Nam”.
21. Thông tư 11/2012/TT-BGTVT “Quy định về tiêu chuẩn chuyên môn, chứng
67