7. Bố cục của đề tài
3.2. Đề xuất một số giải pháp
3.2.5. Giải pháp nâng cao công tác tuyên truyền, quảng bá, xúc tiến, phát triển
phát triển giá trị Phở Cồ
Phở Cồ tại xã Đồng Sơn – huyện Nam Trực – tỉnh Nam Định có độ uy tín trên thị trường song việc kinh doanh, quảng bá còn nhỏ lẻ, manh mún theo hộ “mạnh ai nấy làm” nên hạn chế việc quảng bá các cửa hàng phở Cồ chính gốc. Hầu hết người làm nghề phở đều có tư tưởng truyền thống hàng trăm năm của nghề đã là sự quảng bá sản phẩm hiệu quả nhất nhưng thực tiễn không như vậy. Bên cạnh đó, Trong bối cảnh phở Cồ đang phải cạnh tranh gay gắt với các thương hiệu phở khác, các cửa hàng, truyền nhân đã nhận thức được vai trò của quảng bá, xúc tiến thương mại nên đã Marketing truyền miệng và bán hàng trực tiếp là 2 công cụ truyền thống và được các hộ sử dụng nhiều nhất. Hai công cụ này chỉ phát huy hiệu quả khi chất lượng tốt
Trong chiến lược xây dựng thương hiệu, quảng bá thương hiệu của phở Cồ là một điểm sáng nhất, ngoài đăng ký nhãn hiệu độc quyền và quảng bá trên các phương tiện thông tin đại chúng, đặc biệt là mạng internet, xã Đồng Sơn muốn thúc đẩy phát triển du lịch giúp du khách hiểu về lịch sử của nghề phở, quy trình sản xuất và những giá trị tinh túy trong từng bát phở Cồ. Xã Đồng Sơn nói riêng và huyện Nam Trực nói chung có nhiều tiềm năng phát triển gắn với du lịch, do nơi đây là vùng đất cổ, cịn lưu giữ nhiều di sản văn hóa, nhưng số cửa hàng, truyền nhân xuất xúc tiến bán hàng qua du lịch chiếm tỷ lệ nhỏ. Nguyên nhân do cơ sở hạ tầng không đáp ứng, ô nhiễm môi trường, tác phong làm du lịch của người dân thiếu chuyên nghiệp, ít dịch vụ phục vụ khách tham quan... Tỷ lệ hộ bán hàng qua Internet và quảng cáo thấp, do chủ hộ có trình độ học vấn khơng cao, độ tuổi lớn, mức độ hiểu biết về thương mại điện tử của chủ hộ hạn chế, chủ hộ ngại đổi mới,... Đây cũng là một cản
3.2.6. Giải pháp nâng cao công tác nghiên cứu định hướng phát triển các giá trị văn hóa của phở Cồ