2.3.1 Âm nhạc là tấm gương phản chiếu của xã hội
Hip-hop Việt Nam được du nhập vào Việt Nam những trong thời kỳ chuyển giao sang thế kỷ 21, với tính chất của mình, mơn nghệ thuật này nhanh chóng chiếm được trái tim của người Việt, đặc biệt là những bạn trẻ. Cũng giống ở “cái nơi” của mình, âm nhạc Hip-hop ở Việt Nam cũng mang màu sắc xã hội nhưng là đặc trưng của Việt Nam, xã hội Việt Nam những năm 2000 khi còn là một nước nghèo, với GDP thấp, chất lượng cuộc sống ở mức chưa cao, đặc biệt là những khu của người nghèo và các thành phố lớn. Hip-hop Việt bắt nguồn và phát triển mạnh mẽ tại thành phố Hồ Chí Minh, là thành phố đơng dân nhất Việt Nam, Sài Gịn khơng chỉ lộng lẫy xa hoa mà cịn chứa đựng nhiều góc khuất, như một cái đèn, nó tỏa sáng bao nhiêu thì phần bóng của nó sẽ lớn bấy nhiêu. Tất nhiên về đến Việt Nam, giá trị cốt lõi của nghệ thuật Hip-hop vẫn nguyên vẹn, mơn nghệ thuật đường phố này vẫn tiếp tục nói lên những hiện thực của xã hội, điều khác biệt là giờ đây nó thuần Việt hơn, nói lên chính hiện thực của nơi mình sống, ngay trước mắt chứ khơng phải chuyện cách xa nửa vịng trái đất.
Sài Gòn hoa lệ, kẻ giàu người nghèo chen nhau sống trong cái thành phố nhỏ bé, đây cũng là nguyên nhân khiến cho xã hội ở thành phố này rối ren hết mức. Người ta hay nói, Sài Gịn hoa lệ, hoa cho người giàu và lệ cho người nghèo, điều đó khơng hề sai. Trong tác phẩm 1008 của mình, Trương Hồng Minh Huy người có nghệ danh là Viet Dragon viết:
“Thành phố cúp điện triền miên, là nơi bắt đầu câu chuyện đầu tiên Nơi nhiều thế hệ cầu tiến bao quanh những giấc mơ mộng thần tiên
Nơi dám khác người làm bị dán mác, bị nhiều tai mắt giám sát Nơi dám nói lên sự thật thì sẽ bị coi như một thằng điên” [TLTK - 9]
Điều thú vị của âm nhạc Hip-hop chính là vần điệu, người nghệ sĩ dùng những vần điệu của mình trong tác phẩm, điều này tạo nên sức hút cũng như tiết tấu cho tác phẩm Hip-hop, kèm với đó là ý nghĩa mỗi câu từ, sự kết hợp tạo nên điều thú vị cho âm nhạc Hip-hop. Viet Dragon người được mệnh danh là
27
Southside King, bởi ông là một trong những người mở ra trang sử mới cho âm nhạc Hip-hop Việt Nam cùng với những tài năng của mình, Minh Huy sở hữu giọng uy lực cùng lối viết trào phúng mãnh liệt và kỹbâ năng mình sở hữu, nam nghệ sĩ quá cố mang đến niềm cảm hứng cho những người cùng thời cũng như thế hệ sau. Trở lại lời của 1008 Minh Huy khai thác những mặt đen tối của thành phố xa hoa. Mức sống thấp khiến những nhu cầu thiết yếu của người dân không được đảm bảo, “thành phố cúp điện triền miên” là câu minh chứng rõ ràng nhất và theo lời của những người cận kề bên Huy, “câu chuyện đầu tiên” mà anh nhắc chính là những sản phẩm Hip-hop đầu tiên được hồn thành. Minh Huy cũng đánh vào tư tưởng còn lạc hậu của người dân lúc này, khi tất cả quy vào một khn khổ đương thời, bất kỳ ai có tư tưởng khác biệt đều bị lên án, chính điều này đã tạo nên một khuôn đúc xã hội, tất cả đều giống nhau. Đây là điều không mang lợi ích lâu dài, việc khơng có khác biệt, khơng có bứt phá sẽ dẫn đến một xã hội không phát triển và tất nhiên phải tuột hậu nhưng nghịch lý khi có những cá thể muốn thốt ra khỏi “chiếc lồng” xã hội đó nhưng lại bị chính tập thể bên trong phản đối, cái quy củ lấn áp tâm trí của con người dần làm họ tự nhốt mình trong chính “chiếc lồng” của mình, khi khác biệt trở thành “căn bệnh” mà ai cũng muốn tránh, con người ở xã hội đang trở nên giống nhau. Mỗi một quốc gia có những đặc trưng văn hóa riêng biệt mà khơng lẫn vào đâu được, chính vì thế những mơn nghệ thuật du nhập vào sẽ có đơi chút biến đổi để phù hợp với văn hóa khu vực đó. Hip-hop cũng khơng ngoại lệ, đến Việt Nam, đất nước nghìn năm văn hiến cùng với hệ thống chữ viết và ngôn ngữ đa dạng bậc nhất thế giới nó bỗng chốc trở thành mơn nghệ thuật ưa chuộng phổ biến và hịa nhập cực kỳ nhanh chóng và có phần thuận lợi phát triển. Như cá gặp nước khi mà âm nhạc của Hip-hop quan trọng nhất là từ ngữ, ở Việt Nam với hệ thống ngôn ngữ đa dạng và đặc biệt là có thanh điệu đã tạo nên sự khác biệt với phần còn
Khơng dừng lại ở đó, với xã hội chưa ổn định và nhiều bất cập thì chuyện minh bạch trong đời sống và những vẫn đề chính trị ln là vấn đề được khai thác. Những câu chuyện về tham quan, vấn đề an ninh ln là chủ đề nóng mà Hip-hop ưa thích, khơng có q nhiều mơn nghệ thuật dám đứng lên mà cơng kích những
28
điều này nhưng với Hip-hop thì có, đã có vơ số những tác phẩm nói thẳng về vấn đề này. Sử dụng những biện pháp tu từ như: ẩn dụ, hoán dụ, so sánh và nói lái… tác phẩm “Đảo Cái Chảo Cho Ta” của 3 nghệ sĩ Hip-hop có nghệ danh: Nah, Wowy, LD đã mang đến một sản phẩm độc đáo nói về chủ quyền biển đảo trong những ngày biển Đơng dậy sóng, với biện pháp tu từ nói lái “Đảo cái chảo cho
ta láy thành Chả/(Trả) cái đảo cho ta”, một kiểu đấu tranh vì quyền lợi dân tộc,
chủ quyền quốc gia dưới dạng nghệ thuật. Nội dung bài hát chính là tố cáo những việc làm xấu xa của Trung Quốc khi có động thái xây dựng dàn khoan trái phép, sử dụng biện pháp ẩn dụ để nhắm đến những nhà cầm quyền của Trung Quốc một cách tinh tế, trong thời gian đó, hầu như khơng có ai dám đứng lên nêu ra quan điểm cá nhân cũng như đấu tranh cho biển đảo quê hương.
Khơng chỉ Minh Huy, giới Hip-hop cịn có nhiều nghệ sĩ khác đứng lên tố cáo xã hội, thế hệ kế cận Viet Dragon, Hip-hop chứng kiến sự xuất hiện của một trong những nghệ sĩ giỏi nhất từ đó cho đến hiện tại, Thanh Bảo với nghệ danh Bray. Thanh Bảo là thế hệ kế cận của những Viet Dragon, Nah… anh sở hữu tất cả những tố chất để trở thành một nghệ sĩ Hip-hop xuất chúng, anh nổi lên với những sản phẩm cơng kích trực diện vào những mặt xấu của xã hội, người ta tự đặt cho anh cái biệt danh “Bao Thanh Thiên” bởi những sản phẩm của anh luôn phân trắng đen, nói rõ những điều xấu xa. Trong tác phẩm “Song Sắt” Bray viết:
“Tao hỏi thật, đối với mày như vậy là nhất hả? Vì ngồi kia, có kẻ phải mất nhà,
Nông dân mất ruộng, ngư dân phải mất cá. Cơm áo gạo tiền, khiến đời đảo điên,
Khiến chú nhóc lớn lên khơng còn thật thà. Nên có những người tin rằng khi từ giã, thần linh sẽ ban họ thứ tha,
Nhưng sẽ ra sao khi có những thứ mà, bao lời cầu nguyện khơng bao giờ là đủ cả Chữ "sống" ta nằm trong "song sắt", ta khác gì là những con thú hoang,
Sống cuộc đời của một thằng nô lệ, ông chủ, sếp lớn, chủ nợ và chủ nhà"
29
Nếu như Minh Huy sống ở xã hội cịn chưa ổn định, thì thời đại của Thanh Bảo mọi thứ phát triển vượt bậc, từ cơng nghệ tới đời sống. Chính vì thế âm nhạc của Bray tiệm cận với đời sống hiện tại của chúng ta nhất, trong tác phẩm của mình, Bray đề cập đến những câu chuyện ‘nhạy cảm” như: nông dân mất ruộng,
ngư dân mất cá, đây là những vấn đề ít ai dám khai thác bởi nó liên quan khá
nhiều đến chính trị nhưng dù nó là bất cứ điều gì thì bản chất của nó vẫn là những điều xấu xa và nhiệm vụ của Hip-hop là nói lên sự thật, và nó chính là mục tiêu trong tầm ngắm. Thêm vào đó, Bray cũng nhắc đến tác động của xã hội đến nhận thức và phát triển của con người: “cậu nhóc lớn lên khơng cịn thật thà”, một câu đơn giản nhưng chất chứa nhiều điều đáng nói, ở cái xã hội mà sự thật bị che giấu, bất cơng đè nén thì việc một đứa trẻ trưởng thành và trở thành người tốt là điều rất khó, trẻ em như tờ giấy trắng và chính xã hội sẽ là những “vết mực” viết lên nó, xã hội tốt đẹp thì tờ giấy sẽ toàn lời hay ý đẹp và ngược lại. Bray đã khai thác hết những “vết nhơ” của xã hội kim tiền, áp lực của sống làm biến chất con người theo chiều hướng tiêu cực nhất.
Đời sống của con người trong thế kỷ kim tiền cũng là một vấn đề của xã hội, ở cái thời đại mà đồng tiền vượt lên trên tất cả, con người chỉ biết lao vào kiếm tiền mà quên đi giá trị của cuộc sống, quên đi bản thân mình là ai và quên đi cả gia đình của mình. “Thành Ai”, một tác phẩm của ban nhạc Hazard Clique đã kể một câu chuyện về những con người bị cuốn theo vịng xốy xã hội:
“Ê, và tao lại thêm khói vào khơng khí, khăn gói vào cơng ty Sống cho xong cuộc sống đã được lập trình từ lâu nơi phố thị
Rồi đổi lại được gì, ờ thì tờ xanh tờ hồng cịn trong ví Hoặc liệm đi, lạc mất mình ở trong cơn mộng mị Và liệu có giọt nước mắt nào lăn hàng dài vì tao
Nếu có cũng chắc là, chắc vẫn là từ má mỗi khi tao về tới nhà. Chắc cũng lại từ ba mỗi khi tao tệ với bả.
Chắc cũng là thằng em tao, đã bao nhiêu bức hình gia đình nó chụp, Tao chưa từng ngó, để đó tao xem sau.
30
Con người trong xã hội hiện đại dần bị đưa vào một chiếc lồng mang tên danh vọng, họ thực dụng đến nỗi sống như một con ro-bot được lập trình, sống như mọi thứ đã được định đoạt, cứ thế mà làm theo như một cái máy. Tất cả chỉ vì đồng tiền, con người quên đi giá trị của cuộc sống để “rồi đổi lại được gì, ờ thì
tờ xanh tờ hồng còn trong ví”. Hiện nay có hàng ngàn con người phải sống trong
khn khổ xã hội mà mình tự đặt ra, vào cơng ty khi sáng sớm và trở về lúc chiều tà, ngày qua ngày và tháng qua tháng, họ hạnh phúc với “hệ thống lập trình” của mình. Quan trọng hơn, con người dần quên đi nơi ấm áp nhất của đời mình, gia đình, vịng quay cuộc sống biến con người ta trở nên vô cảm dần theo thời gian, cũng khá dễ hiểu cho vấn đề này, áp lực công việc, mệt mỏi, chán nản... làm cho người ta khơng cịn quan tâm tới bất cứ điều gì khác, trở về nhà sau một ngày bình thường, con người chỉ muốn yên lặng và ngủ, kết thúc một ngày tẻ nhạt, một cuộc sống vô vị. Sự thật là hiện tượng này khơng khó để bắt gặp, chúng xuất hiện ở mọi nơi, tư duy an tồn và vịng xốy kim tiền dần đẩy con người rời xa nhau.
Không những bị cuốn theo xã hội, con người của thế kỷ mới cũng dần đánh mất đi những thiên lương vốn có của mình, bị xã hội tha hóa đến mức bản thân khơng cịn nhận ra mình. Vì lợi ích, danh vọng và những điều khác mà đánh mất bản thân, trong tác phẩm “Quỷ Dữ”, Datmaniac viết:
“Và ta tự mang bình yên về khi trời mưa cho nắng tan Suy nghĩ từng con người là những mặt tối trong tranh Họ giành nhau những sắc màu để vẽ cây cối mong manh
Nắng chói long lanh
Cùng những lời nói dối phong phanh Và bất chấp hết tất cả để đi trên lối công danh”
Con người trong xã hội hiện đại dần đi ngược lại quy luật tiến hóa, mặc dù đã tiến hóa đến bậc tối thượng nhưng tư duy và hành động lại đang từng bước thụt lùi so với tiến trình phát triển, họ có thể dùng mọi thủ đoạn để đạt được mục đích của mình. Datmaniac ví suy nghĩ của con người như mặt tối trong một bức tranh Âm nhạc Hip-hop ở Việt Nam cũng giống như Mỹ, cũng với mục đích phản ánh hiện thực, đưa sự thật ra ánh sáng và đòi lại cơng lý cho những bất cơng, nó
31
là tấm gương phản chiếu xã hội một cách chân thực giống như văn học nghệ thuật, âm nhạc Hip-hop chính là văn học phản ánh hiện thực của thế kỷ 21.