…………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………
CHƯƠNG 3. THẠCH QUYỂN
(Biên soạn giáo án gồm các bài)
BÀI 6: THẠCH QUYỂN, NỘI LỰC.BÀI 7. NGOẠI LỰC. BÀI 7. NGOẠI LỰC.
PHÍ GIÁO ÁN
- Giáo án Địa Lí 10 bản Word bợ cánh diều 400.000đ (cả năm)- Giáo án Địa Lí 10 bản Word bộ chân trời sáng tạo 400.000đ (cả năm) - Giáo án Địa Lí 10 bản Word bợ chân trời sáng tạo 400.000đ (cả năm) - Giáo án Địa Lí 10 bản Word bộ kết nối tri thức với cuộc sống 400.000đ (cả năm)
=> Liên hệ qua gmail để đặt mua: tailieukhoahoc.doc@gmail.com
Ngày soạn:…/…/… Ngày dạy:…/…/…
CHƯƠNG 3. THẠCH QUYỂN
BÀI 6: THẠCH QUYỂN, NỘI LỰC.I. MỤC TIÊU I. MỤC TIÊU
1. Yêu cầu cần đạt
- Trình bày được khái niệm thạch quyển, phân biệt được thạch quyển với vỏ Trái Đất. - Trình bày khái niệm nội lực, nguyên nhân sinh ra nội lực.
- Phân tích được sơ đồ, lược đồ, tranh ảnh về tác động của nội lực đến địa hình bề mặt Trái Đất.
2. Năng lực a. Năng lực chung a. Năng lực chung
- Năng lực tự học thơng qua việc nghiên cứu, tìm tịi tài liệu, tri thức
- Năng lực giải quyết vấn đề thông qua việc trao đổi, phân tích, đề xuất giải pháp với các vấn đề
thực tiễn
- Năng lực ngơn ngữ thơng qua việc trình bày thơng tin, phản bác, lập luận…
- Năng lực tư duy phản biện thông qua việc nghiên cứu, đánh giá vấn đề từ đó nêu lên quan điểm
- Năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp, năng lực quan sát, năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề,
năng lực vận dụng kiến thức vào cuộc sống.
b. Năng lực địa lí
- Năng lực tư duy tổng hợp theo lãnh thổ, năng lực sử dụng lược đồ, sơ đồ, sử dụng bản đồ, hình ảnh, mơ hình, video...
3. Phẩm chất
- Có thái độ hiểu và nhận thức đúng về bài học.
- Trình bày quy luật tự nhiên và giải thích các hiện tượng tự nhiên dựa trên quan điểm duy vật biện chứng
- Chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU1. Đối với giáo viên 1. Đối với giáo viên
- Các hình ảnh thể hiện tác động của nội lực đến địa hình bề mặt Trái Đất, bài soạn PPt, SGK, SGV...
- Bản đồ tự nhiên thế giới - Các clip liên quan
2. Đối với học sinh
- SGK, vở ghi,
- Tập bản đồ bản đồ tự nhiên thế giới
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (5 phút)a. Mục tiêu: a. Mục tiêu:
- Tạo hứng thú cho HS, từng bước bước vào bài học.
- Kiểm tra kiến thức cũ, định hướng nội dung kiến thức mới
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS quan sát hình ảnh, trả lời câu hỏi.c. Sản phẩm học tập: c. Sản phẩm học tập:
- Chuẩn bị clip: Thuyết kiến tạo mạng dưới góc nhìn điện ảnh https://tinyurl.com/y65784tu
- HS trả lời câu hỏi, lắng nghe và tiếp thu kiến thức.d. Tổ chức thực hiện: d. Tổ chức thực hiện:
- Bước 1: Nhắc nhở HS trước khi xem clip “chú ý quan sát, tìm ra các nội dung chi tiết có thật
và các chi tiết hư cấu trong đoạn phim?”
Gv cho HS chọn cặp đôi và tự phân chia nhiệm vụ của từng cá nhân, 1 HS tìm chi tiết có thật, 1 HS tìm chi tiết hư cấu.
- Bước 2: Mở video cho HS xem, HS note ra giấy nháp nội dung mình được giao; sau khi xem
xong 2 HS thảo luận và cho kết quả trong thời gian 1 phút.
- Bước 3: Mời đại diện 1 nhóm trình bày kết quả, mời nhóm khác nhận xét và bổ sung
- Bước 4: GV đánh giá khả năng liên hệ với kiến thức cũ của HS thông qua đoạn phim, cho điểm
và đặt vấn đề cho bài học hơm nay
B. HOẠT ĐỢNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI (28 phút)Hoạt đợng 1: Tìm hiểu khái niệm thạch quyển. (4 phút) Hoạt đợng 1: Tìm hiểu khái niệm thạch quyển. (4 phút)
- Nêu được khái niệm thạch quyển, phân biệt vỏ Trái Đất với thạch quyển.
b. Nội dung:
- Học sinh trình bày khái niệm thạch quyển, phân biệt được thạch quyển với vỏ Trái Đất.
c. Sản phẩm học tập:
- Pháp phát vấn, đàm thoại gợi mở.
- Đọc và tóm tắt nội dung bài học theo cặp đơi.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV yêu cầu học sinh làm việc cặp đôi: đọc đoạn thông tin SGK kết hợp với hình ảnh, trả
lời câu hỏi:
Câu 1. Quan sát hình 1.1, em hãy trả lời các câu hỏi sau:
+ Nêu khái niệm thạch quyển
Bước 2. HS thực hiện nhiệm vụ mà giáo viên đã giao. GV quan sát, trợ giúp và đánh giá HS hoạt
động.
Bước 3. GV yêu cầu HS trình bày phần kết quả.
Bước 4. GV kết luận và cung cấp thông tin phản hồi. Nhấn mạnh đặc điểm lớp Manti là nguyên
nhân chính gây nên sự dịch chuyển của các mảng kiến tạo
NỘI DUNG
Thạch quyển là lớp vỏ cứng ở ngoài cùng Trái Đất, được cấu tạo bởi các loại đá khác nhau. Thạch quyển bao gồm cả vỏ Trái Đất và phần trên của lớp Manti (đến độ sâu khoảng 100 km)
Hoạt động 2: Tìm hiểu khái niệm, ngun nhân sinh ra nợi lực. (5 phút) a. Mục tiêu:
- Trình bày được khái niệm và nguyên nhân sinh ra nội lực.
b. Nội dung:
- Thế nào là nội lực.
c. Sản phẩm học tập:
- Đàm thoại gợi mở, Đặt vấn đề
- Kết quả hoạt động theo cá nhân/ cả lớp.
Bước 1: GV giao nhiệm vụ cho HS
- GV yêu cầu HS dựa vào tài liệu SGK tìm câu trả lời :
+ Nội lực là gì?