Giúp HS vận dụng kiến thức đã học để tìm hiểu kiến thức mới b Nội dung:

Một phần của tài liệu Giáo án địa lí 10 học kì một (chân trời sáng tạo) (Trang 44 - 46)

b. Nội dung:

- Em hãy sưu tầm thông tin mô tả về một dạng địa hình được hình thành dưới tác động của nội lực.

c. Sản phẩm học tập:

- Phiếu học tập, sản phẩm của học sinh.

d. Tổ chức thực hiện:

-Bước 1. GV giao nhiệm vụ cho HS ở nhà

Sau khi học xong bài 6 các em về tìm hiểu thêm về ĐỊA NHIỆT, người ta dựa vào cơ sở khoa học nào để khai thác nguồn năng lượng này.

-Bước 2: HS tiếp nhận vấn đề và thực hiện ở nhà

IV. RÚT KINH NGHIỆM

…………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………

Ngày soạn:…/…/… Ngày dạy:…/…/…

CHƯƠNG 3. THẠCH QUYỂN

BÀI 7. NGOẠI LỰC.I. MỤC TIÊU I. MỤC TIÊU

1. Yêu cầu cần đạt

- Phát biểu được khái niệm ngoại lực, nguyên nhân sinh ra ngoại lực, tác động của ngoại lực đến địa hình bề mặt Trái Đất.

- So sánh sự khác nhau giữa phong hóa Lí học, phong hóa hóa học, phong hóa sinh học.

2. Năng lực a. Năng lực chung a. Năng lực chung

- Năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp, năng lực quan sát, năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề,

năng lực vận dụng kiến thức vào cuộc sống.

b. Năng lực địa lí

- Năng lực tư duy tổng hợp theo lãnh thổ; Sử dụng bản đồ, hình ảnh, mơ hình, video...

3. Phẩm chất

- Tôn trọng quy luật tự nhiên và giải thích các hiện tượng tự nhiên dựa trên quan điểm duy vật biện chứng.

- Phòng tránh các tác hại do các quá trình phong hóa gây ra. - Chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU1. Đối với giáo viên 1. Đối với giáo viên

- Một số tranh ảnh video thể hiện tác động của ngoại lực đến địa hình bề mặt Trái Đất. - Phiếu học tập.

2. Đới với học sinh

- SGK, vở ghi,

- Tập bản đồ ĐLTN TG

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (5 phút)a. Mục tiêu: a. Mục tiêu:

- Tạo hứng thú cho HS, từng bước bước vào bài học.

- Khơi gợi cho HS các kiến thức các em được học về ngoại lực từ đó hướng vào bài học.

b. Nợi dung:

- Khai thác video/cả lớp

- GV trình bày vấn đề, HS quan sát hình ảnh, trả lời câu hỏi.

c. Sản phẩm học tập:

- Bài báo cáo của HS.

- HS trả lời câu hỏi, lắng nghe và tiếp thu kiến thức.

d. Tổ chức thực hiện:

- Bước 1: GV đặt vấn đề: Các em xem video, ghi nhớ và trả lời câu hỏi sau:

Kể tên các dạng địa hình có mặt trên Trái đất mà các em thấy trong video

- Bước 2: Mở video cho HS xem (https://www.youtube.com/watch?v=kUXlzmTb9xk)

- Bước 3: GV chọn ngẫu nhiên và cho HS báo cáo vịng trịn (câu trả lời sau khơng lặp ý câu trả

lời trước)

Ví dụ: núi lửa; suối nước nóng; đỉnh núi cao chót vót; hồ lớn; thung lũng rạn nứt; suối nước ngọt; hẻm núi gồ ghề; sa mạc khô cằn; đại dương; san hô…

- Bước 4: GV đánh giá và đặt vấn đề “đâu là các địa hình có được từ bên trên bề mặt Trái Đất?”

và dẫn dắt vào bài mới.

B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI (30 phút)Hoạt đợng 1: Tìm hiểu về ngoại lực (6 phút) Hoạt đợng 1: Tìm hiểu về ngoại lực (6 phút)

a. Mục tiêu:

- Nêu được các tác nhân sinh ra ngoại lực.

b. Nợi dung:

- Tìm hiểu về khái niệm ngoại lực và nguyên nhân sinh ra ngoại lực.

c. Sản phẩm học tập:

- kết quả vấn đáp của học sinh.

d. Tổ chức thực hiện:Bước 1: GV đặt câu hỏi: Bước 1: GV đặt câu hỏi:

+ Ngoại lực là gì?

+ Nguyên nhân sinh ra ngoại lực? + Nêu các tác nhân ngoại lực.

+ Vì sao nói nguồn năng lượng chủ yếu sinh ra ngoại lực là nguồn năng lượng BXMT?

Bước 2: HS suy nghĩ (1 phút) và báo cáo vòng tròn. Bước 3: GV đánh giá và chuẩn KT.

- Nguồn năng lượng sinh ra ngoại lực là nguồn năng lượng bức xạ Mặt Trời vì dưới tác dụng của Mặt Trời, đá trên bề mặt Thạch quyển bị phá hủy và năng lượng của các tác nhân ngoại lực (nước chảy, gió, băng tuyết...) trực tiếp hay gián tiếp đều có liên quan đến bức xạ Mặt Trời.

NỘI DUNG

- Khái niệm: Ngoại lực là lực phát sinh bên ngoài, trên bề mặt Trái Đất.

- Nguyên nhân: Ngoại lực được sinh ra chủ yếu là do nguồn năng lượng từ bức xạ Mặt Trời..

Hoạt đợng 2: Tìm hiểu tác đợng của ngoại lực đến địa hình bề mặt Trái Đất. (13 phút) a. Mục tiêu:

Một phần của tài liệu Giáo án địa lí 10 học kì một (chân trời sáng tạo) (Trang 44 - 46)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(53 trang)
w