Đội ngũ cán bộ quản lý và công nhân viên:

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu lực quản lý ở công ty xây lắp – vật liệu xây dựng (Trang 51)

II. Một số yếu tố ảnh hưởng tới hiệu lực quản lý của Công ty:

2. Đội ngũ cán bộ quản lý và công nhân viên:

2.1.1 Đội ngũ công nhân viên kỹ thuật: Theo số liệu năm 2003 ta có: Theo số liệu năm 2003 ta có:

Thống kê cơng nhân viên

Trình độ chun mơn kỹ thuật Ngành nghề Tổng số Bậc 1 Bậc 2 Bậc 3 Bậc 4 Bậc 5 Bậc 6 Bậc 7 Ghi chú I. Công nhân viên kỹ thuật 1071 209 92 205 268 198 93 6 1.Công nhân xây dựng 293 171 90 183 235 171 67 6 - Mộc 86 22 30 23 11 - Nề 12 2 5 3 2 - Sơn 54 12 22 13 7 - Khoan đá bắn mìn 15 8 1 5 1

2. Công nhân cơ giới 5 2 2 1 - Vận hành máy trộn, gạch 212 35 48 73 33 10 9 4 - San, ủi, cạp, gạt 51 6 30 9 2 4 - Xúc, đào 11 2 2 3 2 2 - Lái ôtô các loại 37 8 12 4 6 3 4 - Lái cẩu, trục bánh xích 27 5 7 15 - Lái, máy ca nô 17 - Thuỷ thủ 36 13 19

3. Công nhân cơ khí 50 6 14 17 - Hàn, tiện, nguội 100 4 15 30 28 21 2 - Rèn, gò, sắt 43 1 6 15 12 8 1 - Điện 4 3 1

- Sửa chữa cơ khí

22 2 3 4 9 4

4. CN sản xuất VLXD

31 1 6 8 7 8 1

II. Công nhân khác 525 136 38 73 142 110 26 - Phục vụ, cấp dưỡng 66 7 21 20 18 - Bảo dưỡng 21 7 6 8 - Bảo kê 26 7 9 8 2 - Thủ kho, tiếp liệu 19 5 6 8 III. Lao động phổ thông 82 38 2 15 12 7 8 Tổng 2899 586 326 710 738 648 312 24 ( Nguồn cáo công ty năm 2003) Từ bảng trên ta thấy số lượng đội ngũ công nhân viên kỹ thuật có trình độ tay nghề cao là rất hạn chế, lao động lành nghề từ bậc 4 trở lên chỉ có 984 người úng với 34,06%. Kỹ năng làm việc thấp kém như vậy là yếu tố cản trở trong quản lý. Năng suất lao động thấp kém dẫn tới kết quả sản xuất không cao vì thế hiệu quả thấp, hiệu Lực quản ký cũng vì thế mà thấp kém.

2.1.2 Chất lượng cán bộ quản lý và khoa học kỹ thuật: Theo báo cáo của Cơng ty năm 2003 ta có: Theo báo cáo của Cơng ty năm 2003 ta có:

Chun đề thực tập tốt nghiệp Dương văn toàn

Thống kê chất lượng cán bộ khoa học kỹ thuật- nghiệp vụ có đến 30/6/2002

Trong đó Tuổi đời Trình độ kỹ thuật chuyên môn Các lớp đào tạo đã qua Trình độ ngoại ngữ Trong đó Chức danh nghề Tổng số CBCV có đến 31/10 Nữ Người dân tộc Từ 18 đến 40 Từ 40 trở lên Trên Đại học Đại học KSXD KTS VLXD Kết cấu Máy XD Trung cấp Hc cao cấp QL kinh tế Chính trị Anh NN khác Tổng số CBCNV 179 73 74 105 101 22 2 3 4 4 78 28 44 42 A. Cán bộ lãnh đạo quản lý 57 11 5 52 43 6 1 2 1 14 26 36 21 B. Cán bộ làm KHKT 44 9 14 30 34 14 2 2 2 3 14 2 5 12 C. Cán bộ làm công tác chuyên môn 5 3 5 5 D. Cán bộ làm nghiệp vụ 67 46 28 39 31 5 3 8 E. Cán bộ làm C.T hành chính 6 4 2 4 1 30 1 H. Cán bộ làm C.T đoàn thể 5

Từ bảng trên ta thấy tổng số cán bộ quản lý và chuyên môn của Công ty là 149 người trong đó có 101 người có trình độ Đại học chiếm 56,42% cịn lại là trình độ Trung cấp. Số cán bộ làm quản lý là 57 người thì chỉ có 43 người có trình độ Đại Học và có 26 ngưịi chưa qua đào tạo về quản lý chiếm 45,6%. Cán bộ làm hành chính có 61 ngưịi trong đó 30 người trình độ Trung cấp chiếm 49,1% và không có ai qua đào tạo về quản lý. Cán bộ chun mơn có 5 người đều chỉ ở trình độ Trung cấp. Cán bộ làm kế hoạch kỹ thuật có 44 người chỉ có 2 người qua đào tạo về quản lý chiếm 4,54%.

Qua những thông số trên ta nhận thấy: Đội ngũ cán bộ quản lý và kỹ thuật trong Cơng ty rất yếu về năng lực, trình độ chun môn thấp và điều quan trọng là được đào tạo quá ít về tư duy quản lý. Rõ ràng đó là yếu tố cản trở việc xây dựng và triển khai các quyết định quản lý, hiệu lực quản lý thấp.

3. Mơ hình cơ cấu quản lý của Cơng ty:

Như đã mô tả ở phần tổng quan về Công ty ta thấy Cơng ty sử dụng mơ hình cơ cấu trực tuyến chức năng.

Với mơ hình này đem lại những yếu tố tích cực sau:

- Hiệu quả tác nghiệp cao với những cơng việc có tính lặp đi lặp lại hàng ngày.

- Phát huy đầy đủ những ưu thế riêng của từng bộ phận. - Gĩ được uy tín của những chức năng chủ yếu.

- Đơn giảm hoá việc đào tạo

Bên cạnh đó nững hạn chế dễ nhận thấy là: - Thứ nhất tính phối hợp giữa các đơn vị là thấp.

- Dễ dẫn đến mâu thuẫn giữa các đơn vị khi đề ra mục tiêu.

- Giới hạn cách nhìn hạn hẹp cho nhân viên, cán bộ quản lý chung. - Trách nhiệm về vấn đề thực hiện mục tiêu chung của tổ chức chỉ tập trung ở các nhà lãnh đạo của Công ty.

Với số lượng công nhân viên như hiện nay của Công ty và ngành nghề sản xuất như hiện nay của Cơng ty thì cơ cấu này là chưa phù hợp.

4. Đặc thù nghành nghề sản xuất kinh doanh:

Nghành nghề chính của Cơng ty là xây lắp các cơng trình xây dựng và sản xuất, kinh doanh vật liệu xây dựng, cụ thể như sau:

- Sản xuất kinh doanh vật liệu xây dựng, vật liệu trang trí ốp lát, máy móc thiết bị phụ tùng phục vụ khâu hạ tầng trong các khu khai thác tài nguyên làm vật liệu xây dựng và cơng trình dân dụng xuất nhập khẩu sản phẩm vật tư thiết bị chuyên ngành đá cát sỏi vật liệu ốp lát trang trí, vận tải đường sông và gia công sửa chữa các phương tiện vận tải thuỷ, các ngành nghề khai thác theo quy định của pháp luật. Liên kết liên doanh với các tổ chức kinh tế trong và ngoài nước phù hợp với pháp luật và chính sách nhà nước.

- Thi cơng các cơng trình dân dụng, cơng nghiệp, giao thơng thuỷ lợi, thuỷ điện, cơng trình kỹ thuật hạ tầng đơ thị, khu cơng nghiệp, cơng trình đường dây và trạm biến thế. Thi công lắp đặt máy móc thiết bị, các hệ thống kỹ thuật cơng trình. Thực hiện trang trí nội thất cơng trình xây dựng.

-Kinh doanh than và các loại nhiên liệu.

-Thi công nạo vét luồng lạch sông biển bằng cơ giới, bốc xếp các loại hàng hoá.

-Đầu tư phát triển kinh doanh nhà và hạ tầng kỹ thuật đô thị quy mô vừa và nhỏ.

-Xuất khẩu: Sản phẩm chuyên ngành vật liệu xây dựng, vật liệu trang trí nội thất.

-Nhập khẩu vật tư, thiết bị máy móc cho sản xuất, khai thác vật liệu xây dựng, vật liệu ốp lát, gia cơng cơ khí và sửa chữa canơ, xà lan.

Như vậy lĩnh vực sản xuất kinh doanh chính của cơng ty là về xây ;ắp và vật liệu xây dựng. Trong đó xây lắp có tính cơ động cao, địa bàn rộng dàn trải địi hỏi cơng ty phải thường xuyên di chuyển và phân tán thiết bị

thi công và lực lượng lao động vì thế mà khó kiểm sốt, tốn chi phí và hiệu lực quản lý khó đảm bảo.

III. Thực trạng sản xuất kinh doanh:

1. Một số kết quả đạt được trong ba năm gần đây:

1.1. Về tài chính:

- Năm 2001 tổng doanh thu của công ty là 54.617.524.000( đ) tương ứng 109,2% kế hoạch năm, tăng 20% so với năm 2000, nộp ngân sách 2,3 tỷ tương ứng 129% kế hoạch năm.

- Năm 2002 doanh thu đạt 65,86 tỷ tương ứng 105% kế hoạch năm, nộp ngân sách 1,5 tỷ tương ứng 85% năm.

- Năm 2003 doanh thu đạt 56,28 tỷ tương ứng 96% kế hoạch năm, giảm 7% so với năm 2002. Thu nhập bình quân 610.000 đồng/tháng, nộp ngân sách giảm 7%

Như vậy qua kết quả kinh doanh ta thấy tình hình sản xuất kinh doanh ở công ty thiếu tính ổn định, thu nhập của người lao động cịn thấp và bất ổn.

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Dương văn toàn

Tổng hợp các chỉ tiêu kế hoạch năm 2003 Công ty xây lắp vật liệu xây dựng

TT Các chỉ tiêu chủ yếu Đơn

vị tính XN xây lắp vật tư vận tải XN đá hoa Granito XN xây lắp Đ.hoa gạch lát Đông Anh XN VLXD và xây lắp số 5 XN xây lắp vận tải VLXD số3 XN cơ khí vận tải thuỷ VLXD Phịng kinh doanh tiếp thị cơng ty Tổng cộng Tỷ lệ % so với KH tổng công ty giao I Giá trị SX và KD Tr.đ 9.676 6.893 11.193 12.934 4.508 15.663 1.825 62.692 102 - Xây lắp(cả vật tư A cấp) Tr.đ 9.676 2.539 6.775 2.442 1.955 10.119 33.506 113 - SX công nghiệp(Giá CĐ 1994) Tr.đ 3.912 3.462 10.443 1.500 246 19.563 85 - SXKD khác Tr.đ 442 956 49 1.053 5.298 1.825 9.623 10

- Tổng giá trị kim ngạch XK USD 2.049

- Theo tiền việt Tr.đ 30

II Tổng doanh thu Tr.đ 9.050 7.834 12.006 14.017 5.621 16.080 1.255 65.863 101

Trong đó: - Xây lắp Tr.đ 9.050 2.568 6.468 2.441 2.127 10.119 32.773 129

- SX CN VLXD Tr.đ 4.846 4.581 11.527 2.335 277 23.566 81

- Doanh thu khác Tr.đ 420 957 49 1.159 5.684 1.255 9.524 106

II Tổng số nộp NSNN Tr.đ 5 120 435 778 92 88 22 1.540 50

1.2. Tình hình thực hiện xây dựng các cơng trình trong ba năm qua:

Chỉ tính các cơng trình có giá trị trên 700 triệu đồng. - Dây truyền sản xuất gạch Tuynen.

- Nhà máy giầy da Phúc Yên.

- Trụ sở giáo dục và đào tạo tỉnh Bắc Giang.

- Nhà máy gạch Hương Canh, Bưu cục Bắc Giang, Trường dạy nghề tỉnh Bắc Giang, Trung tâm tính tốn tỉnh Bắc Giang, Bệnh viện đa khoa tỉnh Bắc Giang.

- Tổng kho thực phẩm Miền Bắc.

- Đường vận chuyển xi măng Bút Sơn, trường Việt-Xơ Sơn Hồ, xưởng chế biến thức ăn gia súc Hương Canh, trường Phổ thông cơ sở Khánh Nhạc- n Mơ- Ninh Bình, trường Chính trị huyện Yên Thế tỉnh Bắc Giang, trụ sở cơng ty khống sản Bắc Kạn, dây chuyền gạch Tuynen Hà Bắc tỉnh Thanh Hố, đưịng cấp thốt nước Hải Dương.

- Bến xe thị xã Bắc Kạn, đường Nam Cường- chợ Đồn- Bắc Kạn, kênh Nà Giảo- chợ Mới- Bắc Kạn.

2. Đánh giá chung tình hình sản xuất kinh doanh:

2.1. Mặt tích cực:

Nhìn chung trong những năm gần đây doanh nghiệp đã dần thích ứng với sự biến động của mơi trường kinh doanh mới. Lĩnh vực sản xuất kinh doanh được mở rộng, công ty phát triển mạnh thị trường phục vụ cả trong lĩnh vực hành chính và trong lĩnh vực xây dựng dân dụng. Mặc dù có niều khó khăn về cơ sở vật chất, sản phẩm bị cạnh tranh, kỹ thuật một số xí nghiệp xuống cấp, cơng tác xây lắp chưa đủ điều kiện đấu thầu các cơng trình giá trị cao…Nhưng công ty vẫn đảm bảo thực hiện kế hoạch được giao, dần ổn định cuộc sống cán bộ công nhân viên, đẩy mạnh phát triển sản xuất công nghiệp phát huy năng lực xây lắp cuả các đơn vị.

2.2. Mặt hạn chế:

Bên cạnh những kết quả đạt được cơng ty cịn tồn tại một số thiếu xót, hạn chế cần khắc phục như sau:

- Công tác tiếp thị chưa đáp ứng nhu cầu tiếp cận thị trường, tiêu thụ sản phẩm chưa nhiều, trong đó cịn phải kể đến sản phẩm đá Granito.

- Bộ máy tham mưu giúp việc còn hạn chế về năng lực.

- Đội ngũ cán bộ quản lý và cơng nhân viên cịn yếu về chun mơn, phương pháp làm việc chưa khoa học.

- Quản lý lao động, tiền vốn mặc dù được củng cố nhưng cịn nhiều thiếu xót bất cập.

- Cịn để lãng phí trong sản xuất kinh doanh, chưa thực hiện tốt các biện pháp tiết kiệm nhằm hạ giá thành sản phẩm, chưa xác định được giá thành sản phẩm.

- Công tác đầu tư xây dựng cơ bản con thực hiện lãng phí, có lúc cịn làm sai ngun tắc quản lý đầu tư.

- Công tác thu hồi vốn, công nợ thực hiện chưa tốt nên vốn sản xuất kinh doanh luôn ở trạng thái yếu,làm tăng vốn vay ngân hàng giảm hiệu quả sản xuất.

- Một số xí nghiệp việc quản lý kinh tế và kế tốn thống kê làm tuỳ tiện khơng theo đúng quy định của nhà nước dẫn tới báo cáo không phản ánh thực trạng sản xuất kinh doanh của đơn vị.

- Các đơn vị chưa nâng cao được thu nhập cho công nhân viên và còn ở mức thấp so với mặt bằng của xã hội.

3. Mục tiêu chung của công ty trong các năm tới.

3.1. Về xây lắp:

Đẩy mạnh hơn nữa các công tác tham gia đấu thầu các cơng trình vừa và nhỏ tiến tới nhận thầu các cơng trình có giá trị lớn. Chuyển bị tốt cơ sở vật chất kỹ thuật cho công tác xây lắp phát triển mở rộng địa bàn xây lắp các tỉnh Vĩnh Phúc, Bắc Kạn, Tuyên Quang,…

3.2. Về sản xuất cơng nghiệp:

Tiếp tục duy trì và phát triển các mặt hàng vật liệu xây dựng đang có mặt trên thị trường, đảm bảo các mặt hàng truyền thống như: Gạch

Tuynen, gạch Block. Chủ trương đa dạng hoá sản phẩm, tập trung vào thị trường trọng điểm, phát triển thị trường mới.

3.3. Về tổ chức sản xuất kinh doanh:

Hoàn thiện cơ chế quản lý lao động quản lý kỹ thuật chất lượng vật tư, tài chính, nâng cao công tác chỉ đạo của cơng ty, tìm biện pháp giải quyết việc làm cho người lao động. Rà soát lại các định mức lao động, định mức tiêu hao nguyên vật liệu, từng bước tiến tới thực hiện chế độ khoán đến từng đội, từng phân xưởng. Sử dụng triệt để và có hiệu quả các trang thiết bị hiện có, tăng cường biện pháp quản lý tiến hành phân tích hoạt động kinh doanh nhằm xác định thực tế giá thành của sản phẩm , loại trư những chi phí bất hợp lý. Nghiên cứu và sử dụng vốn một cách hợp lý nhằm tăng cường vịng chu chuyển vốn có hiệu quả.

3.4. Đầu tư xây dựng cơ bản:

-Đầu tư mở rộng đa dạng hoá sản phẩm, xây dựng nhà máy gạch Tuynen công suất 15-20 triệu viên/năm.

- Đầu tư dây truyền thi công khoan, xúc, bỗc, làm đường giao thông. - Sửa chữa bảo quản trang thiết bị hiện có. Mức đầu tư năm 2004 dự kiến 20 tỷ đồng.

Mục tiêu trực tiếp là giai đoạn 2005-2010 đưa mức lương người lao động lên 2,5-3 triệu/ tháng.

3.5. Về tổ chức nhân sự và đào tạo:

Tiếp tục củng cố và kiện toàn bộ máy tham mưu giúp việc, sắp xếp hợp lý cán bộ quản lý từ công ty đến các xí nghiệp, tinh giảm số lượng theo hướng gon nhẹ. ít người nhưng làm được nhiều việc. Nắm vững số cán bộ và công nhân kỹ thuật chuyên ngành để phân công hợp lý. Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng cán bộ để nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ quản lý. Tiếp tục thực hiện việc tuyển cán bộ đã tôt nghiệp đại học ngành xây dựng, vật liệu có chun mơn tốt.

Chương III

Một số biện pháp nâng cao hiệu Lực quản lý đối với công ty xây lắp- vật liệu xây dựng I. Tổ chức lại Công ty:

1. Cơ sở lý luận.

Việc xây dựng một cơ cấu tổ chức quản lý khoa học có ý nghĩa rất lớn tới hiệu lực quản lý của cơng ty. Nó sẽ đảm bảo được sự thơng suất và hiệu qủa của q trình thơng tin từ đó mở đường cho việc triển khaivà kiểm soát thực hiện các kế hoạch hiệu quả, phối hợp được sức mạnh tập thể nâng cao trước hết là hiệu quả kinh tế cho cơng ty, sau là góp phần vào sự ổn định và phát triển của công ty xây dựng Sông Hồng.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu lực quản lý ở công ty xây lắp – vật liệu xây dựng (Trang 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(73 trang)