.Giải pháp cụ thể

Một phần của tài liệu Nâng cao chất lượng học trực tuyến của sinh viên trường đại học nội vụ hà nội (Trang 39 - 44)

Đầu tiên,việc dạy học được nói đến đầu tiên.Các lớp học cần trang bị những phương tiện học tập như:máy tính,điện thoại,phần mềm dạy học cùng các cơng cụ hỗ trợ như:webcam,tai nghe,…Việc sử dụng thành thạo những trang thiết bị giúp giáo viên tương tác tốt với học sinh,hiệu quả học tập sẽ cao hơn.

Việc nắm bắt bài học cũng là yếu tố vơ cùng quan trọng bởi vì,học qua trực tuyến khó kiểm tra sự hiểu bài của các học sinh.Cần xây dựng tính chủ động, tích cực, tự giác học tập ở ;học sinh để có được hiệu quả học tập tốt nhất.

Về phương pháp dạy học,cách tương tác đó có thể khơng cịn được phát huy khi giảng dạy trực tuyến,cần đổi mới cách tương tác giữa người dạy và người học.

Người dạy cần trình bày rõ ràng,giúp học sinh nghe được toàn bộ những kiến thức người dạy cần truyền đạt.Các cách diễn đạt khác phù hợp, như hình ảnh, video clip…cũng cần giáo viên tiếp nhận và truyền đạt tốt nhất có thể.

Thứ hai,phần mềm dạy học trực tuyến tuy có rất nhiều nhưng giáo viên cần lựa chọn những phần mềm phù hợp với nhu cầu và đặc điểm của các trường học,

40

cơ sở giáo dục.Các phần mềm phổ biến nhất hiện nay là Zoom, Webinar, Webex thường có mức chi phí hợp lý, dễ sử dụng và có sự hỗ trợ kỹ thuật chu đáo từ các đơn vị phân phối bản quyền phần mềm.Từ đó nên hướng dẫn cách sử dụng phần mềm cho cả giáo viên và học sinh.

Sau mỗi giờ học,việc đánh giá việc học giúp người dạy đánh giá được phương thức dạy học của mình,sự tự giác và sự tiếp thu của người học,nâng cao kĩ năng của người dạy,…

Tiếp theo,không chỉ sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội mà các giải pháp đề ra hướng tới tất cả sinh viên trong nước và các học sinh.Thái độ sẵn sàng học trực tuyến của học sinh hiện nay phụ thuộc rất nhiều vào những điều kiện, như: Độ tuổi, học lực học sinh, điều kiện vùng, miền, hồn cảnh của gia đình… Nhiều học sinh cịn chểnh mảng,vẫn cịn chậm trong việc thích ứng với hình thức học trực tuyến; việc sắp xếp thời khóa biểu chưa thật sự linh hoạt.Học sinh nên tận dụng những ngày học trực tuyến ở nhà trở thành cơ hội trong học tập, bằng chính sự tự học. Ngồi ra, cha mẹ cần điều hướng các thiết bị công nghệ, định hướng sự chú ý của con cũng như nhắc nhở và hỗ trợ kịp thời,hỗ trợ tâm lý học tập cho con,khuyến khích học tập cho con,…

Tiểu kết chương III

Những giải pháp trên càng làm tăng thêm tích hữu ích của những biện pháp tăng chất lượng học trực tuyến.Từ nhà trường,giáo viên phải tăng thêm việc áp dụng cũng như hoàn thiện kĩ năng sử dụng công nghệ thông tin,thiết kế bài giảng.Các cha mẹ cần cần rèn cho con nề nếp tự học,chăm sóc con cái đúng cách,tạo bầu khơng khí thoải mái,giúp con cái sử dụng thành thạo cơng nghệ thông tin.Cho đến những học sinh,sinh viên cần phải tự giác,tự học,tự nghiên cứu tài liệu,tham gia tương tác với giáo viên,tham gia thảo luận,…

41

KẾT LUẬN

Khi học sinh,sinh viên không thể đến trường thì học trực tuyến đã và đang trở thành một xu thế vừa thích ứng trong thời kì dịch bệnh như thế này vừa đảm bảo việc học đúng tiến độ.

Các cơ sở quản lý giáo dục luôn luôn hỗ trợ,xây dựng kho học liệu,tài liệu trực tuyến,tăng cường sự tương tác giữa giáo viên với học sinh,..Công tác phối hợp chặt chẽ giữa nhà trường và gia đình làm tăng thêm chăm sóc,giáo dục trẻ em tại nhà,tạo sự lan tỏa mạnh mẽ về tư tưởng và hành động giữa gia đình-nhà trường với các cấp,cộng đồng.Việc học qua trực tuyến như thế này khiến nhiều giáo viên khơng thích,bởi vì,sự thành thạo với cơng nghệ thơng tin cịn thấp,khó trao đổi với học sinh,học sinh nhiều khi gặp phiền phức khi đường truyền gặp vấn đề,tương tác với cô giáo và các bạn khó khăn,…Tuy nhiên,những hạn chế nảy sinh khi thực hiện cũng khơng ít.Sự tự giác của mỗi sinh viên khi học còn hạn chế,còn chểnh mảng việc học,việc tiếp thu cịn kém,tương tác giữa cơ trị,hay bạn bè với nhau bị giảm mạnh.Đồng thời cũng một phần do sự ổn định của mạng internet,âm thanh. Vào giai đoạn như này việc tự giác với mỗi người trở nên cực kì quan trọng mà học sao cho hiệu quả nhất cịn khó nữa.

Nghiên cứu này nhằm tìm hiểu đánh giá việc học trực tuyến cho sinh viên,từ đóbàn luận,tìm ra những giải pháp nâng cao chất lượng việc học trực tuyến cho mỗi sinh viên trong trường Đại học Nội vụ Hà Nội.

42

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng việt

1.TS.Nguyễn Đặng An Long(chủ biên): Làm thế nào để dạy học trực tuyến mang lại hiệu quả nhất?,Trang tin Điện tử Thành phố Hồ Chí Minh,06/10/2021.

2.Báo Thanh niên:“7 giải pháp cho việc dạy học trực tuyến hiệu quả”,01/09/2021.

3.Thông tấn xã Việt Nam,Nâng cao hiệu quả việc dạy và học trực tuyến trong bối cảnh dịch COVID-19,14/09/2021.

4.https://giaoduc.net.vn/giao-duc-24h/hoc-truc-tuyen-quan-trong-nhat-la-y- thuc-tu-hoc-post207833.gd

5.Bộ Giáo dục và Đào tạo,Thông tư số 09/2021/TT-BGDĐT,Hà Nội,ngày 30 tháng 03 năm 2021,Quy định về quản lý và tổ chức dạy học trực tuyến ttrong cơ sở giáo dục phổ thông và cơ sở giáo dục thường xuyên.

6.http://khoahoccoban.saodo.edu.vn/dao-tao/ky-nang-tu-hoc-cua-sinh-vien- trong-truong-dai-hoc-106.html

7.https://baotainguyenmoitruong.vn/thuc-day-ky-nang-tu-hoc-cua-hoc-sinh- phuong-phap-giao-duc-cua-nha-truong-rat-quan-trong-300397.html

[8]. Đặng Thị Thúy Hiền, Trần Hữu Tuấn, Nguyễn Thị Như Quỳnh, Đoàn Lê Diễm Hằng, Nguyễn Thị Phương Thảo. (2020). Các yếu tố rào cản trong việc học Online của sinh viên Khoa Du lịch – Đại học Huế. Tạp chí Khoa học Đại học Huế: Kinh tế và phát triển.

[9]. Lữ Thị Mai Oanh, Nguyễn Thị Như Thúy. (2020). Đánh giá hiệu quả học tập trực tuyến của sinh viên trong bối cảnh dịch bệnh covid 19. Tạp chí khoa học, 92-101.

43

[10]. Ngô Thị Lan Anh - Hoàng Minh Đức. (2020). Đào tạo trực tuyến trong các trường đại học ở Việt Nam hiện nay: Thực trạng và giải pháp nâng cao chất lượng. Tạp chí cơng thương.

Tài liệu tiếng Anh

[11]. International Commission on the Futures of Education . (2020). Education in a post-COVID world: nine ideas for public action.

[12]. Jessica L. Buck & Elizabeth McInnis & Casey Randolph. (2013). The New Frontier of Education: The Impact of Smartphone Technology in Classroom,. ASEE Southeast Section Conference.

[13]. Lusekelo Kibona & Juma Mdimu Rugina. (2015). A Review on the Impact of Smartphones on Academic Performance of Students in Higher Learnung Institutions in Tanzania, , V. Journal of Multudissciplinary Engineering Science and Technology (JMEST).

[14]. Mungania, P. (2004). Employees' perceptions of barriers in e-Learning: the relationship.

[15]. Renu Balakrishnan, Monika Wason, R.N. Padaria, Premlata Singh and Eldho Varghese. (2014). An Analysis of Constraints in E-Learning and Strategies for Promoting E-Learning among Farmers. Economic Affairs, 727–734.

[16]. Wong, D. (2006). A critical literature review on e-learning limitations. Journal for the Advancement of Science and Arts, 55–62. Website

[17]. Bích Hà. (2020). Truy cập ngày 06 20, 2021, from laodong.vn: https://laodong.vn/giao-duc/day-va-hoc-tructuyen--can-no-luc-cua-thay-y-thuc- cua-tro-797704.ldo

[18]. Bộ Y tế. (2021). Trang tin về dịch bệnh viêm đường hô hấp cấp Covid-19. Truy cập ngày 17 tháng 6, 2021, https://ncov.moh.gov.vn/

44

[19]. Dương Kim Anh. (2020, 04 15). Retrieved 06 20, 2021, https://vietnam.fes.de/post/viet-nam-covid-19-vathach-thuc-doi-voi-nganh-giao- duc

[20]. Phương Hà. (2021, 01 10). Khoa học phát triển. Retrieved 06 20, 2021, from https://khoahocphattrien.vn/chinhsach/sinh-vien-hoc-truc-tuyen-nhung- yeu-to-anh-huong-den-nhan-thuc-va-thaido/2021010811419695p1c785.htm

[21]. Trường Đại học Khoa học. (2020, 03 17). Trang thông tin đào tạo Đại học. Retrieved 06 15, 2021, from https://ums.husc.edu.vn/

Chữ ký giảng viên

Một phần của tài liệu Nâng cao chất lượng học trực tuyến của sinh viên trường đại học nội vụ hà nội (Trang 39 - 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(44 trang)