Triệu chứng cận lõm sàng

Một phần của tài liệu nghiên cứu thực trạng nhiễm khuẩn đường sinh dục dưới ở lứa tuổi thanh niên tới phá thai tại bệnh viện phụ sản hà nội (Trang 55 - 59)

- Xột nghiệm tỡm Chlamydia: khi lấy bệnh phẩm, lau sạch dịch tiết ở õm

CHƯƠNG 4 BÀN LUẬN

4.2.2. Triệu chứng cận lõm sàng

Kết quả nghiờn cứu (bảng 3.14, bảng 3.15 và biểu đồ 3.3) bằng phương phỏp soi tươi và soi tiờu bản nhuộm Gram dịch tiết õm đạo, test thử nhanh tớnh khỏng nguyờn Chlamydia ở ống cổ tử cung cho thấy, số thanh niờn tới phỏ thai nhiễm nấm Candida chiếm tỷ lệ cao nhất 35,7%, Trichomonas vaginalis chiếm 5,2%, Gadnerella vaginalis chiếm tỷ lệ 4,3%, Chlamydia trachomatis chiếm 1,7%, và đặc biệt trong 115 thanh niờn tới phỏ thai tham gia nghiờn cứu cú 1 trường hợp nhiễm lậu cầu chiếm 0,9%.

* Nhiễm nấm Candida

Qua xột nghiệm soi tươi dịch tiết õm đạo của 115 thanh niờn tới phỏ thai cho thấy, tỷ lệ nhiễm nấm Candida là 35,7%, cao hơn kết quả của cỏc nghiờn cứu trờn đối tượng phụ nữ khụng cú thai của Đỗ Thị Tiến Dung (25,0%) [57], Nguyễn Duy Ánh (30,7%) [8], nhưng thấp hơn cỏc nghiờn cứu trờn đối tượng cú thai khỏc như Nguyễn Thị Ngọc Khanh là 44,9% [22], Đinh Thị Hồng là 40% [52]. Điều này cú thể do khi mang thai pH õm đạo giảm thấp, tạo điều kiện cho nấm phỏt triển. Hơn nữa, sự tăng tiết dịch trong quỏ trỡnh thai nghộn cũng làm tăng khả năng nhiễm nấm. Do đú, tỷ lệ nhiễm nấm Candida ở đối tượng cú thai là cao hơn so với nhúm đối tượng khụng cú thai.

* Nhiễm Trichomonas vaginalis

Nghiờn cứu của chỳng tụi ghi nhận cú 5,2% thanh niờn tới phỏ thai cú nhiễm Trichomnas vaginalis. Kết quả của chỳng tụi khỏc với cỏc nghiờn cứu trờn phụ nữ cú thai của Nguyễn Thị Ngọc Khanh [22], Đinh Thị Hồng [52], Thạch Thựy Linh [53]. Theo những tỏc giả này, khụng cú trường hợp nào nhiễm Trichomnas vaginalis trong nghiờn cứu. Điều này cú thể do đối tượng nghiờn cứu của chỳng tụi cũn trẻ. Bờn cạnh đú, 10,4% cú từ 2 bạn tỡnh trở nờn, do vậy khả năng nhiễm Trichomnas vaginalis cú thể tăng cao.

* Nhiễm Gadnerella vaginalis

Theo kết quả của chỳng tụi cú 4,3% trường hợp NKĐSDD do

Gadnerella vaginalis gõy nờn, cũng tương tự kết quả của một số nghiờn cứu trong nước trờn phụ nữ cú thai như Phạm Bỏ Nha, Đỗ Thị Thu Thủy đưa ra tỷ lệ nhiễm Gadnerella vaginalis 3,9% và 3,7% [3],[55]. Ở Mỹ, theo nghiờn cứu của Howard W.Jones tỷ lệ nhiễm Gadnerella vaginalis là phổ biến, chiếm 33- 64%. Trong số cỏc trường hợp đến khỏm viờm nhiễm, tỷ lệ ở phụ nữ cú thai và khụng cú thai là như nhau [23].

* Nhiễm Chlamydia trachomatis

Trờn thế giới, nhiễm Chlamydia trachomatis chiếm tỷ lệ ngày càng cao trong cỏc bệnh lõy truyền qua đường tỡnh dục. Mỗi năm trờn phạm vi toàn cầu, WHO ước tớnh cú 89 triệu ca nhiễm Chlamydia trachomatis [50],[59]. Tỷ lệ nhiễm Chlamydia trachomatis tập trung ở đối tượng cú nguy cơ cao như quan hệ tỡnh dục sớm đó trở nờn khỏ phổ biến ở lứa tuổi vị thành niờn [50].

Kết quả nghiờn cứu tại bảng 3.15 cho thấy tỷ lệ nhiễm Chlamydia trachomatis là 1,7%, thấp hơn so với nghiờn cứu của cỏc tỏc giả cú cựng nhúm đối tượng trờn phụ nữ cú thai như Nguyễn Thị Ngọc Khanh (6,1%) [22] và Đinh Thị Hồng (9,3%) [52]. Tỷ lệ nhiễm Chlamydia trachomatis ở nhúm phụ nữ khụng cú thai cao hơn. Tỏc giả Trần Thị Phương Mai (1995) khi nghiờn cứu ở phụ nữ cú chồng đến khỏm tại Viện Bảo vệ bà mẹ và Trẻ sơ sinh Hà Nội cho thấy, tỷ lệ nhiễm Chlamydia trachomatis 3,5% [51].

Sự khỏc nhau về tỷ lệ nhiễm Chlamydia trachomatis giữa cỏc nghiờn cứu núi trờn cú thể là do đối tượng và thời điểm nghiờn cứu khỏc nhau hoặc cỏc nghiờn cứu khụng ỏp dụng cựng một phương phỏp xột nghiệm.

* Tỷ lệ mắc nhiễm khuẩn đường sinh dục dưới

Kết quả của chỳng tụi cho thấy (biểu đồ 3.4), tỷ lệ thanh niờn tới phỏ thai mắc bệnh NKĐSDD là khỏ cao 76,5% trờn khỏm lõm sàng và 73,1% theo xột nghiệm vi sinh vật. Tỷ lệ thanh niờn mắc NKĐSDD được chẩn đoỏn xỏc định dựa trờn kết quả xột nghiệm vi sinh vật là 73,1%. Cú 3,4% số thanh niờn tới phỏ thai cú biểu hiện trờn lõm sàng nhưng khụng tỡm thấy tỏc nhõn gõy bệnh. Điều này do khi đang trong giai đoạn cú thai mụi trường pH õm đạo cú sự thay đổi, sức đề khỏng giảm dễ bị viờm nhiễm đường sinh dục dưới. Cú cỏc biểu hiện lõm sàng rầm rộ hơn kết quả xột nghiệm như viờm cổ tử cung lộ tuyến trong thai nghộn. Kết quả của chỳng tụi thu được phự hợp

với kết quả trong và ngoài nước. Nghiờn cứu tại Việt Nam cho thấy NKĐSDD ở phụ nữ chiếm tỷ lệ cao trong cỏc bệnh phụ khoa (50-80%) tựy theo từng nghiờn cứu [8], [22], [63].

Bảng dưới đõy cho thấy tỷ lệ NKĐSDD của một số nghiờn cứu khỏc trong và ngoài nước.

Bảng 4.1. Tỷ lệ NKĐSDD so với cỏc nghiờn cứu khỏc.

Tỏc giả Địa điểm nghiờn cứu Năm Tỷ lệ

(%)

Phan Thị Thu Nga [24] BV Phụ Sản Trung ương 2004 88,4

Brabin L. [50] Anh 2005 70,4 Phạm Bỏ Nha [3] Nhúm khụng đẻ non BV Phụ sản Trung ương 2006 70,1 Nhúm đẻ non 98

Bựi Thị Thu Hà [63] Hà Nội 2007 78,7

Nguyễn Duy Ánh [8] Cầu Giấy, Đụng Anh, HN. 2010 78,4 Đỗ Thị Tiến Dung [57] BV Đại học Y Thỏi Bỡnh 2011 90,0 Nguyễn Thị Minh Thanh Bệnh Viện Phụ Sản Hà

Nội

2013 73,1

Tỷ lệ viờm õm đạo đơn thuần chiếm 30,7%. Về hỡnh thỏi viờm kết hợp trờn khỏm lõm sàng (bảng 3.12) cho thấy, viờm õm đạo kết hợp cú viờm và tổn thương cổ tử cung trờn đối tượng là thanh niờn tới phỏ thai chiếm tỷ lệ cao nhất 26,1%, thấp hơn kết quả nghiờn cứu trờn phụ nữ tại Bệnh biện Phụ sản Trung ương của Phan Thị Thu Nga (33,7%) [24], nhưng cao hơn kết quả nghiờn cứu của Nguyễn Duy Ánh tại cộng đồng (19,6%) [8] và Thạch Thựy Linh nghiờn cứu ở phụ nữ cú thai 3 thỏng đầu tại Bệnh Phụ sản Trung ương (16,1%) [53]. Lý giải điều này là do đối tượng được lựa chọn nghiờn cứu là khỏc nhau. Cỏc đối tượng là phụ nữ đến Bệnh viện khi cú triệu chứng của

NKĐSDD hoặc đó được điều trị tại tuyến dưới nhưng vẫn bị tỏi nhiễm nhiều lần và một số cú ý thức đi khỏm phụ khoa định kỳ, tỷ lệ nhiễm khuẩn sẽ cao hơn cỏc kết quả nghiờn cứu ngẫu nhiờn, tại cộng đồng.

Một phần của tài liệu nghiên cứu thực trạng nhiễm khuẩn đường sinh dục dưới ở lứa tuổi thanh niên tới phá thai tại bệnh viện phụ sản hà nội (Trang 55 - 59)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(88 trang)
w