TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH LONG AN NĂM 1998.
2.2.1 Hiện trạng đĩi nghèo năm 1998:
- Vào những năm 1997-1998, nền kinh tế Tỉnh nhìn chung vẫn là kinh tế thuần nơng, nơng nghiệp chiếm tỷ trọng lớn trong nền kinh tế. Tốc độ tăng
trưởng kinh tế giai đoạn 1995-1998 thấp, đạt 8,1% (chỉ tiêu Nghị quyết Đại hội
Đảng bộ tỉnh (Khố VI) giai đoạn 1996-2000 tăng từ 12–13%). Riêng năm
1998, tăng trưởng chung đạt 6,7%; trong đĩ, nơng nghiệp tăng 7,7%, chiếm
53% GDP; cơng nghiệp tăng 5,7%, chiếm 17,4% GDP; thương mại - dịch vụ tăng 5,4%, chiếm 29,6% GDP. GDP bình quân trên đầu người thấp, chỉ đạt
3,72 triệu đồng/người/năm (tương đương 323 USD). Sản xuất nơng nghiệp bấp bênh, chủ yếu là trồng lúa, diện tích lúa 1 vụ cịn nhiều, kỹ thuật canh tác cịn lạc hậu, phụ thuộc nhiều vào tự nhiên, năng suất lúa thấp (khoảng 33,1 tạ/ha).
- Theo kết quả tổng điều tra hộ nghèo tháng 4/1998(8), tồn tỉnh cĩ 30.558 hộ nghèo chiếm tỷ lệ 12,2%, phần lớn các hộ nghèo tập trung ở vùng
nơng thơn, vùng sâu, vùng xa; số hộ nghèo vùng nơng thơn là 26.777 hộ chiếm tỷ lệ 87,6%; hộ nghèo vùng thành thị là 3.781 hộ, chiếm tỷ lệ 12,4%. Cĩ 63/183 xã nghèo (xã cĩ tỷ lệ hộ nghèo trên 15%). Cĩ khoảng 60% hộ nghèo chưa cĩ điện để sử dụng (cả tỉnh 30%); trên 76% hộ nghèo chưa được sử dụng nước sạch (cả tỉnh 60%).
- Cơ sở hạ tầng thiết yếu nhìn chung cịn yếu kém, đến năm 1998, tồn tỉnh cĩ 485,6 km đường chính và 8.334 km đường liên xã, liên ấp (chủ yếu là
đường đất và sỏi đỏ); cĩ 45/183 xã chưa cĩ đường ơ tơ đến trung tâm, cần đầu
tư thêm khoảng 450 km đường giao thơng và các cầu trên tồn tuyến để các xã cĩ đường ơ tơ đến trung tâm; 20/183 xã chưa cĩ mạng lưới điện quốc gia;
38/183 xã chưa cĩ trạm y tế; 145/183 xã chưa cĩ chợ. Chưa cĩ xã, phường, thị trấn nào hồn chỉnh hệ thống nước sạch sinh hoạt. Các xã nghèo tập trung ở các huyện Vùng Đồng Tháp Mười; vùng Hạ (ven biển).
- Tồn tỉnh cĩ tổng số 346 điểm trường với 8.079 lớp học. Tỷ lệ học
sinh/lớp cao (cấp II 42 học sinh/lớp; cấp III 47 học sinh/lớp). Hệ thống trường lớp cĩ khoảng 1.000 phịng xuống cấp nặng, chiếm 15% số phịng học. Giáo viên cấp II, III thiếu nhiều, tồn tỉnh thiếu khoảng 1.800 giáo viên theo tiêu chuẩn và thiếu 700 giáo viên so với lớp học; chỉ số giáo viên bình quân/lớp cấp II là 1,46 và cấp III là 1,18. Tỷ lệ huy động trẻ vào lớp 1 đạt 97%.
- Tồn tỉnh cĩ 11 bệnh viên đa khoa tuyến huyện/14 huyện, thị. Tỷ lệ bác sỹ/vạn dân 11 bác sỹ/10.000 dân. Số xã cĩ bác sỹ 40%. Cơ sở vật chất, trang thiết bị thiếu nhiều và lạc hậu.
- Dân số tồn tỉnh là 1.294.911 người, tỷ lệ tăng dân số bình quân khoảng 1,16%, số lao động trong độ tuổi 776.510 người, số lao động tham gia hoạt động kinh tế 680.383 người. Khoảng 80% lao động hoạt động trong lĩnh
vực nơng nghiệp.
2.2.2 Một số đặc điểm và nguyên nhân về đĩi nghèo trên địa bàn tỉnh
- Tổng số hộ nghèo sinh sống ở nơng thơn chiếm 87,6% trên tổng số hộ nghèo. Trong 7 huyện cĩ tỷ lệ nghèo cao hơn bình quân chung cả tỉnh cĩ tới 5 huyện thuộc vùng Đồng Tháp Mười (Tân Hưng, Vĩnh Hưng, Tân Thạnh, Mộc Hố và Đức Huệ); 01 huyện cĩ xã thuộc vùng Đồng Tháp Mười (Thủ Thừa) và 01 huyện thuộc vùng Hạ (Cần Giuộc); Tổng số hộ của của 7 huyện nghèo cao chỉ chiếm 38% tổng số hộ trong tồn tỉnh, nhưng tổng số hộ nghèo chiếm tới 47% tổng số hộ nghèo trong tồn tỉnh. Từ đĩ ta cĩ thể thấy, nghèo đĩi trong
tỉnh tập trung ở vùng nơng thơn và thuộc các huyện vùng Đồng Tháp Mười,
Vùng Hạ (Cần Giuộc).
8 Nguồn Cục Thống kê tỉnh; Chuẩn nghèo được xác định: nơng thơn dưới 120.000 đồng, thành thị dưới 150.000 đồng.
Biểu 2.4: Tỷ trọng hộ nghèo sống ở nơng thơn tỉnh Long An năm 1998:
Biểu 2.5 Hiện trạng tỷ lệ hộ nghèo phân theo địa phương tỉnh Long An năm 1998.
Tỷ lệ hộ nghèo phân theo địa phương
10.6 16.7 15.0 13.7 16.1 12.2 22.1 10.1 13.4 8.1 9.8 12.0 11.6 12.4 12.2 - 5.0 10.0 15.0 20.0 25.0 T h ị x ã T â n A n T â n H ư n g V ĩ n h H ư n g M ộ c H ĩ a T â n T h ạ n h T h ạ n h H ĩ a Đ ứ c H u ệ Đ ứ c H ị a T h ủ T h ừ a B ế n L ứ c C h â u T h à n h T â n T r ụ C ầ n Đ ư ớ c C ầ n G iu ộ c C ả T ỉ n h
Biểu 2.6 Tỷ trọng số hộ và số hộ nghèo của nhĩm huyện nghèo nhất so với các huyện cịn lại.
Hiện trạng Tỷ trọng nghèo thành thị - nơng thơn (năm 1998)
16.74%
83.26%
Hộ nghèo thành thị Hộ nghèo nơng thơn
Ô Huyện cĩ tỷ lệ hộ nghèo cao hơn bình quân cả tỉnh Các huyện cịn lại
Tỷ trọng số hộ thuộc 7 huyện nghèo nhất
62% 38% Tổng số hộ các huyện cịn lại Tổng số hộ thuộc 7 huyện nghèo nhất
Tỷ trọng số hộ nghèo thuộc 7 huyện nghèo nhất
53% 47% Tổng số hộ nghèo các huyện cịn lại Tổng số hộ nghèo thuộc 7 huyện nghèo nhất
Biểu 2.7: Hiện trạng nguyên nhân chính tác động đến nghèo đĩi của các hộ gia đình năm 1998.
Hiện trạng nguyên nhân nghèo của các hộ gia đình năm 1998
42.6%
44.6% 2.9%3.1%
6.8%
Thiếu, khơng đất sản xuất
Thiếu vốn sản xuất Thiếu lao động, việc làm
Thua lỗ trong sản xuất kinh doanh
Khác
Biểu 2.8: Ngành nghề chính của các hộ nghèo năm 1998:
- Do phần lớn hộ nghèo sống ở nơng thơn, nên nguyên nhân lớn nhất,
trực tiếp tác động đến nghèo đĩi là thiếu đất sản xuất và thiếu vốn sản xuất
26.646 hộ, chiếm 87,2% (trong đĩ khơng hoặc thiếu đất sản xuất chiếm
42,6%); số thiếu lao động, thiếu việc làm là 894 hộ chiếm tỷ lệ 2,9 %; nguyên nhân khác 3.018 hộ, chiếm 9,9%. Diện tích đất giao sử dụng các hộ nghèo rất thấp, dưới 1.000 m2 chiếm 43,8%; từ 1.000 m2 – 10.000 m2 (01 héc ta) chiếm 47,2%; trên 10.000 m2 chỉ cĩ 9%. Trong điều kiện đất đai chưa được thuộc hố (nhiễm phèn, năng suất thấp), lũ lụt thường xuyên, hệ số sử dụng đất thấp,
thuần lúa (sản xuất 01-02 vụ lúa/năm), trình độ sản xuất thấp… với diện tích
Nghề chính của các hộ nghèo 43.5% 29.0% 17.7% 9.7% Nơng lâm sản làm thuê nơng nghiệp làm thuê khác Nghề khác
đất sản xuất hạn hẹp như trên người nghèo khĩ cĩ điều kiện vươn lên thốt
nghèo.
- Ngành nghề chính của các hộ nghèo là nơng nghiệp và làm thuê trong nơng nghiệp, chiếm 72,5%; làm thuê khác 17,7%; các ngành, nghề khác (buơn bán nhỏ, tiểu thủ cơng nghiệp…) chiếm 9,7%.
- Nhà ở các hộ nghèo phần lớn là nhà tạm, trong tổng số 30.558 hộ
nghèo trong tồn tỉnh cĩ 27.046 hộ cĩ nhà ở tạm bợ, dột nát, sống trên ghe
hoặc chưa cĩ nhà chiếm 88,5%; nhà kiên cố, bán kiên cố chỉ chiếm 11,5% (phần lớn là bán kiên cố).
- Tài sản của các hộ nghèo dùng vào sản xuất kinh doanh rất thấp: dưới 1 triệu đồng chiếm 20,2%; trên 1 triệu đồng chỉ chiếm 9%; khơng cĩ tài sản
chiếm đến 70,8%;
- Vào những năm 1995 – 1997, nguồn lao động tăng cao, mỗi năm cĩ
khoảng 25.000 người bước vào tuổi lao động; chất lượng lao động thấp, 90%
khơng cĩ chuyên mơn, kỹ thuật. Cơ cấu lao động nơng lâm nghiệp cịn cao, chiếm 60%; lao động thành thị thất nghiệp khoảng 5,8%. Tuy khơng điều tra
riêng đối với các hộ nghèo, nhưng nhìn chung lao động của các hộ nghèo hầu hết đều cĩ trình độ tay nghề thấp.
- Về nguyện vọng của các người nghèo khi được điều tra: 57,6% cĩ
nguyện vọng được hỗ trợ vốn; 19,3% cấp đất sản xuất; 12,6% tạo việc làm;
8,8% cứu trợ xã hội; 0,9% đào tạo nghề; các đề nghị khác 1,13%.
Bảng 2.9 Hiện trạng nghèo tỉnh Long An năm 1998:
STT Chỉ tiêu Năm 1998
I Hiện trạng nghèo của Tỉnh
- Tổng số hộ nghèo 30.558 hộ Trong đĩ: + Thành thị 16,74% + Nơng thơn 83,26% - Tỷ lệ hộ nghèo 12,2 %
STT Chỉ tiêu Năm 1998
- Thiếu, khơng cĩ đất sản xuất 42,6% - Thiếu vốn sản xuất 44,6% - Thua lỗ trong sản xuất kinh doanh 3,1% - Thiếu lao động, việc làm 2,9% - Nguyên nhân khác 6,8%
III Ngành nghề của các hộ nghèo
- Nơng lâm thuỷ sản 43,5% - Làm thuê nơng nghiệp 29% - Làm thuê khác 17,7% - Nghề khác 9,7%
IV Diện tích đất sử dụng của hộ nghèo
- Dưới 1.000 m2 43,8% - Từ 1.000 m2-10.000 m2 47,2% - Trên 10.000 m2 9% V Tỉnh hình nhà ở của các hộ nghèo - Nhà kiên cố, bán kiên cố 11,5% - Nhà tạm 68,5% - Khơng nhà, sống trên ghe 2%
VI Tài sản sử dụng vào sản xuất, kinh doanh
- Khơng cĩ tài sản 70,8% - Tài sản dưới 1 triệu đồng 20,2% - Tài sản trên 1 triệu đồng 9%
VII Tình hình vay vốn
- Khơng vay 71,1% - Vay dưới 5 triệu đồng 26,6% - Vay từ 5 – 10 triệu đồng 1,8% - Vay trên 10 triệu đồng 0,6%
VIII Nguyện vọng được hỗ trợ
- Hỗ trợ vốn 62,6% - Cấp đất sản xuất 27,5%
STT Chỉ tiêu Năm 1998
- Cứu trợ xã hội 5,7% - Tạo việc làm 4%
- Khác 0,3%
(Nguồn Cục Thống kê tỉnh)
Tĩm lại, người nghèo trên địa bàn tỉnh cĩ đặc trưng sau:
- Phần lớn người nghèo sinh sống ở khu vực nơng thơn, sống bằng nghề nơng thuộc vùng Đồng Tháp Mười và Vùng Hạ; vùng Đồng Tháp Mười thường xuyên bị ngập sâu, do đĩ lũ lụt thường xuyên gây thiệt hại đến sản xuất và đời sống của người dân; vùng duyên hải của tỉnh ở Cần Giuộc đất nhiễm phèn,
mặn, sản xuất nơng nghiệp năng suất thấp nên tỷ lệ nghèo đĩi cũng cao;
- Cơ sở hạ tầng xã hội thiết yếu (nhất là giáo dục, y tế, giao thơng, điện, nước sạch…) của vùng sâu, vùng xa, nhất là vùng Đồng Tháp Mười cịn yếu
kém, thiếu thốn, do đĩ, trình độ học vấn, khả năng tiếp thu kiến thức, khoa học kỹ thuật của lực lượng lao động rất thấp, đây cũng là nguyên nhân quan trọng tác động đến nghèo đĩi của tỉnh.
- Phần lớn hộ nghèo cĩ nhà ở tạm bợ; gia đình nghèo thường đơng con. Người nghèo cĩ trình độ học vấn, tay nghề thấp, việc làm thiếu và khơng ổn
định; một số lười lao động, nghiện ngập, vi phạm các tệ nạn; nguồn lực hạn chế
dẫn đến nghèo nàn và nguồn nhân lực thấp lại cản trở họ thốt khỏi nghèo đĩi. - Diện tích đất giao sử dụng đối với các hộ nghèo rất thấp, thiếu vốn sản xuất; vốn đầu tư vào sản xuất kinh doanh thấp; Kinh tế của tỉnh là thuần nơng nên việc chuyển đổi, dịch chuyển lao động gặp nhiều khĩ khăn.
- Nguy cơ dễ bị tổn thương do ảnh hưởng của thiên tai và các rủi ro khác; Bệnh tật và sức khỏe yếu.
2.3. TÌNH HÌNH TỔ CHỨC THỰC HIỆN CHỦ TRƯƠNG XĐGN TRÊN
ĐỊA BÀN TỈNH LONG AN GIAI ĐOẠN 1998 - 2008.
2.3.1 Khái quát các giai đoạn thực hiện chủ trương XĐGN trên địa bàn tỉnh. Các giai đoạn thực hiện chủ trương về XĐGN của tỉnh chủ yếu dựa
trên các chương trình của Chính phủ và các nhiệm kỳ Đại hội Đảng bộ tỉnh.
Cơng tác XĐGN của Tỉnh cĩ thể chia làm 3 giai đoạn:
- Giai đoạn 1998–2000: Tỉnh xây dựng và thực hiện Chương trình
XĐGN và GQVL giai đoạn 1998–2000 (thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia XĐGN giai đoạn 1998–2000), mục tiêu chủ yếu là triển khai nhanh, tồn
diện Chương trình XĐGN; giảm nhanh tỷ lệ hộ nghèo; giải quyết dứt điểm các xã nghèo trọng điểm; huy động các nguồn vốn đầu tư cơ sở hạ tầng thiết yếu;
đẩy mạnh hoạt động giải quyết việc làm, tạo cơ sở để thốt nghèo bền vững.
- Giai đoạn 2001 – 2005: xây dựng và thực hiện chương trình XĐGN và
GQVL giai đoạn 2001 – 2010 (Thực hiện Chiến lược CPRGS và Nghị quyết
Đại hội Đảng bộ tỉnh lần VII, nhiệm kỳ 2001–2005); mục tiêu chủ yếu của giai đoạn này là nâng cao mọi mặt đời sống vật chất, tinh thần cho nhân dân, tạo điều kiện để xã nghèo, người nghèo phát triển sản xuất, tạo cơng ăn việc làm
tăng thu nhập vươn lên phát triển; giảm tối đa hộ nghèo một cách bền vững. - Giai đoạn 2006 – 2010: Tỉnh sơ kết thực hiện Chương trình XĐGN và GQVL giai đoạn 2001 – 2005 và đề ra nhiệm vụ 2006 – 2010 (Thực hiện Chiến lược CPRGS và Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh lần VIII (nhiệm kỳ 2006 –
2010)); mục tiêu tập trung là tiếp tục thực hiện các mục tiêu, nhiệm vụ của Chương trình giai đoạn 2001-2005 ở mức độ cao hơn.
2.3.2 Tổ chức thực hiện xố đĩi giảm nghèo (giai đoạn 1998 - 2000):
2.3.2.1 Một số chỉ tiêu chủ yếu: Trên cơ sở hiện trạng và những dự báo
về phát triển kinh tế - xã hội chung, Tỉnh xây dựng Chương trình XĐGN và GQVL giai đoạn 1998–2000, và đề ra một số chỉ tiêu chủ yếu đến năm 2000:
- Giảm số hộ nghèo xuống cịn 22.000 hộ (tương đương 9%); Giảm 14 xã nghèo trọng điểm (mỗi huyện chọn 01 xã);
- Đầu tư cơ sở hạ tầng cịn thiếu: đường ơ tơ đến trung tâm cho 20/45 xã chưa cĩ đường ơ tơ đến trung tâm; lưới điện quốc gia 20/20 xã chưa cĩ mạng lưới điện; trạm y tế 38/38 xã chưa cĩ trạm y tế; chợ xã cho 20/145 xã chưa cĩ chợ; 82/183 xã, phường, thị trấn hồn chỉnh hệ thống nước sạch sinh hoạt.
- Giải quyết việc làm cho 66.000 lao động; giảm tỷ lệ thất nghiệp thành thị xuống cịn 4%; tỷ lệ sử dụng thời gian lao động ở nơng thơn lên 78%; Tỷ lệ lao động qua đào tạo đạt 22-25% (trong đĩ đào tạo nghề 13 – 15%).
2.3.2.2 Nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu:
a) Giải pháp về tài chính: Giải pháp đặc biệt quan trọng là huy động
vốn, phải huy động tối đa các nguồn vốn của Trung ương, địa phương, các
thành phần kinh tế tham gia đầu tư, thực hiện các chính sách hỗ trợ…nhằm
thực hiện cĩ hiệu quả cơng tác XĐGN. Thực hiện nhiệm vụ này nhằm huy
động nguồn lực của tồn xã hội chăm lo cho cơng tác XĐGN. Trong đĩ:
- Tập trung các nguồn lực đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng, nhất là hạ
tầng thiết yếu theo các mục tiêu Chương trình đã đề ra; ngồi ra tập trung thu hút các thành phần kinh tế đầu tư phát triển hạ tầng kinh tế - xã hội vùng
nghèo, thực hiện các giải pháp thúc đẩy sản xuất… Qua đĩ, cải thiện một bước hạ tầng thiết yếu ở nơng thơn, vùng nghèo để người dân cải thiện cuộc sống.
- Thực hiện các chính sách hỗ trợ về vốn, y tế, giáo dục, cứu trợ xã hội,
tập huấn, hướng dẫn ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất… Qua đĩ, gĩp phần giúp đỡ các hộ nghèo cĩ điều kiện vươn lên làm ăn, thốt nghèo; học sinh nghèo được đến trường; giảm các áp lực về chi phí y tế; giảm bớt khĩ khăn, tổn thương khi gặp những bất trắc trong cuộc sống.
b) Các giải pháp bổ trợ khác: Nhiệm vụ quan trọng khác được đặt ra là
cơng tác triển khai, tổ chức thực hiện chương trình phải thật hiệu quả, nhanh và
đồng bộ trên tất cả các ngành, lĩnh vực. Thực hiện nhiệm vụ này nhằm tạo được
sự đồng thuận cao trong cả hệ thống chính trị và nhân dân để tập trung thực
hiện Chương trình.
2.3.2.3 Kết quả thực hiện Chương trình đến năm 2000:
Bảng 2.10 Kết quả tổ chức thực hiện XĐGN giai đoạn 1998-2000:
So sánh kết quả thực hiện với: S T T Chỉ tiêu Đơn vị tính Hiện trạng 1998 Chỉ tiêu đến 2000 Kết quả thực hiện Hiện trạng 1998 Kế hoạch 2000 I Chỉ tiêu về giảm nghèo
So sánh kết quả