THỰC TRẠNG NGÀNH DỆT MAY Ở TP.HỒ CHÍ MINH
2.2.2.1. Những nhân tố từ mơi trường quốc tế:
• Cơ hội:
Nền kinh tế thế giới đang cĩ những vận động mạnh mẽ theo xu hướng
chuyển dịch từ Tây sang Đơng đã và đang ảnh hưởng trực tiếp đến chiến lược
phát triển kinh tế của hầu hết các quốc gia trên thế giới, trong đĩ khu vực Châu á – Thái Bình Dương chiếm tới trên 30% thị phần xuất nhập khẩu tồn cầu. Nằm trong khu vực năng động này, hoạt động ngoại thương của Việt Nam sẽ hưởng
những ngoại ứng tích cực
Tăng trưởng kinh tế thế giới giai đoạn 2006- 2010 cĩ nhiều khả năng tiếp tục ở mức cao và đi kèm theo đĩ là nhu cầu nhập khẩu hàng hố của nhiều quốc
gia trên thế giới, trong đĩ cĩ cả những quốc gia bạn hàng nhập khẩu lớn của Việt Nam. Đây là yếu tố thuận lợi để các nước cĩ hoạt động xuất khẩu, trong đĩ cĩ
Việt Nam, cĩ thể đẩy mạnh cơng tác phát triển xuất khẩu của mình. Thương mại tồn cầu sẽ tăng trưởng ở mức 6.9% trong giai đoạn 2007-2010, nhập khẩu hàng hố tồn thế giới năm 2006 tiếp tục tăng ở mức cao 7.4% so với 2005 và giai đoạn 2007-2010 là 6.7%. Trong đĩ, các khu vực là thị trường xuất khẩu chính
của Việt Nam đều duy trì mức tăng trưởng nhập khẩu cao (nhập khẩu của các nước phát triển ở mức 5.5%).
Quá trình hội nhập kinh tế tồn cầu tiếp tục tạo điều kiện thuận lợi cho
thương mại và đầu tư quốc tế phát triển cùng với nĩ là sự đa dạng hố của các
nguồn đầu tư cũng như hướng đầu tư. Việt Nam nĩi chung, Tp.HCM nĩi riên cĩ thể tranh thủ thời cơ này để tăng cường thu hút FDI, phục vụ cho mục tiêu phát triển xuất khẩu của mình.
Tự do hố thương mại hàng hố và dịch vụ sẽ tiếp tục gia tăng với việc
cắt giảm các rào cản đối với sản phẩm nơng nghiệp, hàng dệt may và các hàng cơng nghiệp sử dụng nhiều lao động…
Sự phát triển mạnh mẽ của khoa học cơng nghệ trên thế giới sẽ tạo điều
kiện cho Việt Nam đi tắt, đĩn đầu để tiếp thu những tri thức và cơng nghệ tiên
• Thách thức:
Xu hướng ký kết các Hiệp định thương mại tự do nhất là giữa các nước và các khu vực là một thách thức lớn đối với các nước khơng tham gia hiệp định.
Và ngay trong số các nước tham gia hiệp định thì các nền kinh tế kém phát triển hơn cũng thường phải chịu thiệt thịi hơn.
Dưới sức ép của tồn cầu hố kinh tế, cạnh tranh ngày càng gay gắt hơn và ngày càng xuất hiện nhiều rào cản thương mại mới tinh vi hơn. Điều này gây
khĩ khăn khơng nhỏ cho các nước mà sức cạnh tranh hàng hố xuất khẩu cịn chưa cao như Việt Nam
Nhưng bất ổn khĩ lường về an ninh- chính trị- xã hội. đều là những nguy
cơ tiềm ẩn và hồn tịan cĩ thể dẫn đến khủng hoảng ở quy mơ khu vực hay thế
giới đều là những nguy cơ tiềm ẩn và hồn tồn cĩ thể dẫn đến những khủng
hoảng ở quy mơ khu vực cũng như thế giới. Nếu điều đĩ xảy ra sẽ cĩ ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến kết quả xuất khẩu của Việt Nam.