CỔ TỨC CỦA DOANH NGHIỆP.
Chính thức đi vào hoạt động từ năm 2000, nhưng thị trường chứng khốn
Việt Nam chỉ hoạt động cầm chừng. Tới năm 2005, thị trường chứng khốn nước ta mới bắt đầu khởi sắc và thực sự phát triển mạnh mẽ vào năm 2006. Tính từ phiên giao dịch đầu tiên (ngày 28/7/2000) đến thời điểm ngày
31/12/2006, TTGDCK TP.HCM đã tổ chức thành cơng 1.451 phiên giao dịch. Tổng khối lượng giao dịch cổ phiếu đạt 800 triệu cổ phiếu với tổng
giá trị là 42.743 tỉ đồng. Ngày 11/5/2007, TTGDCK TP.HCM được nâng
cấp thành Sở Giao dịch chứng khốn. Thêm vào đĩ, một loạt sự kiện quốc tế quan trọng như Việt Nam trở thành thành viên thứ 150 của Tổ chức Thương mại thế giới (WTO), tổ chức thành cơng hội nghị Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương (APEC) lần thứ 14, Quốc hội Hoa Kỳ thơng qua Quy chế quan hệ thương mại bình thường vĩnh viễn (PNTR) với Việt Nam ... khiến nhiều Quỹ đầu tư quốc tế thực sự yên tâm khi bỏ vốn
vào Việt Nam. Sự tham gia của các “ơng lớn” như Merrill Lynch, Credit Suisse, JP Morgan hay Deutsche Bank AG London đã khẳng định tiềm
năng cũng như vị thế của thị trường chứng khốn Việt Nam trên bản đồ thị trường tài chính tồn cầu.
Vì thế, lượng vốn trong và ngồi nước đầu tư vào thị trường chứng khốn nước ta chắc chắn sẽ khơng nhỏ. Vấn đề cịn lại là các doanh nghiệp phải tìm cách để cĩ thể tận dụng được lượng vốn này phục vụ cho quá trình hoạt
động và phát triển của đơn vị. Một trong những cách mà hiện nay doanh
nghiệp cĩ thể sử dụng nhằm huy động được lượng vốn nĩi trên là phát hành cổ phiếu ra thị trường chứng khốn. Tuy nhiên, trước khi quyết định phát
hành thêm cổ phiếu để huy động vốn, các doanh nghiệp cần phải xem xét
đến việc chi trả cổ tức trong tương lai. Hiện nay, nếu xét riêng cho chính
sách cổ tức thì các doanh nghiệp đang bị chi phối bởi một số những quy định sau: