Phương pháp ựốt lá mắa

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ HOÀN THIỆN KẾT CẤU VÀ CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO BỘ PHẬN BĂM CỦA MÁY BĂM THÁI LÁ MÍA HUA.BTLM-1,2 (Trang 27 - 29)

Có hai hình thức: ựốt trước và sau khi thu hoạch.

- đốt trước thu hoạch áp dụng nhiều ở các nước có trình ựộ cơ giới hóa cao, vùng mắa tập trung chuyên canh lớn, không sử dụng phần ngọn làm hom giống. Trước khi thu hoạch người ta ựốt lá ựể việc thu hoạch ựược dễ dàng. Ở một mức ựộ nào ựó còn giảm chi phắ vận chuyển về nhà máy do ựốt mắa ựã mất ựi một lượng nước ựáng kể. Phương pháp này ựược sử dụng nhiều ở CuBa, các nước Nam Mỹ Ầ

- đốt sau khi thu hoạch: Là hình thức phổ biến nhất, ở nước ta và một số các nước trên thế giới hiện nay chủ yếu sử dụng phương pháp này. Ruộng mắa sau thu hoạch từ 5 ựến 10 ngày thì ngọn lá mắa khô người ta ựốt ngọn lá mắa vào buổi chiều tối ắt gió ựể ựảm bảo ngọn lá mắa ựược cháy triệt ựể và hạn chế hỏa hoạn có thể xảy ra.

* Ưu ựiểm của phương pháp ựốt là nhanh gọn triệt ựể dễ làm giải phóng nhanh mặt ựồng, ắt tốn lao ựộng và không cần ựầu tư. Ngoài ra ựốt lá còn diệt trừ ựược mầm mống sâu bênh, làm tăng nhiệt ựộ ựất. Nhiệt ựộ ựất tăng thúc ựẩy việc hút thức ăn và quá trình tái sinh của mắa gốc nếu ựiều kiện thời tiết thuận lợi ựủ ẩm. Mắa gốc tái sinh sớm, nhanh và mạnh, tỷ lệ tái sinh cao là những yếu tố cơ bản ựầu tiên ựảm bảo năng suất mắa cao.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kỹ thuật... ...17

Hình 1.4 - Ảnh quang cảnh ựốt ngọn lá mắa trên mặt ựồng sau thu hoạch

Mặt khác, ựốt lá còn làm tăng ựộ pH, tăng hàm lượng một số nguyên tố khoáng, ựặc biệt là Kali [32].

Ở Brazil, thông báo rằng: ựốt lá là một biện pháp phổ biết vì nếu khong ựốt một khối lượng lá mắa và cỏ (10 Ờ 15 tấn/ha) sẽ gây khó khăn và làm chi phắ lao ựộng tăng thêm cho việc cày chăm sóc. Mặt khác, năng suất mắa trong trường hợp không ựốt có thể bị giảm so với ựốt nếu không thêm phân ựạm mà giá thành phân ựạm lại rất cao.

* Nhược ựiểm chủ yếu của phương pháp ựốt là làm mất ựi một khối lượng khá lớn các chất hữu cơ có thể trả lại cho ựất hàng năm làm cho ựất trở nên chai cứng, khó cày bừa hủy hoại một lượng lớn vi sinh vật có ắch ựặc biệt là trong ựiều kiện thời tiết khô hạn, ựộ ẩm không khắ thấp kéo dài và thiếu nguồn nước tưới các ruộng mắa lưu gốc dễ bị chết gốc mắa. đây cũng chắnh là nguyên nhân làm giảm khả năng sản xuất của ựất và làm thoái hóa ựất. Ngoài ra ựốt lá còn ựược coi là một nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường và dễ xảy

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kỹ thuật... ...18

ra hỏa hoạn do làm tăng lượng khắ CO và O3 trong khắ quyển [27]. Theo quan ựiểm phát triển nông nghiệp bền vững Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường, Bộ Nông nghiệp và phát triển Nông thôn khuyến cáo không dùng biện pháp ựốt ngọn lá mắa sau thu hoạch. đặc biệt ở vùng mắa nguyên liệu của Công ty Mắa ựường Lam Sơn (Thanh Hóa) ựã có chủ trương và chắnh sách cụ thể khuyến khắch, hỗ trợ các chủ hộ trồng mắa giữ lại ngọn là mắa làm phân và vật liệu chu phủ giữ ẩm [7].

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ HOÀN THIỆN KẾT CẤU VÀ CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO BỘ PHẬN BĂM CỦA MÁY BĂM THÁI LÁ MÍA HUA.BTLM-1,2 (Trang 27 - 29)