Thời gian của một vòng quay vốn

Một phần của tài liệu 594 Lợi nhuận và các giải pháp góp phần tăng lợi nhuận tại Công ty cổ phần phát triển công nghệ nông thôn (86tr) (Trang 27 - 31)

Thời gian một vòng quay của vốn lu động năm 2001 là 78,33 giảm -2,75 ngày tơng ứng với tỷ lệ giảm - 3,39% so với năm 2000. Điều này chứng

tỏ Công ty sử dụng tiết kiệm vón lu động bình quân. Ta có thể xác định số vốn lu động đã tiết kiệm đợc qua công thức:

Số vốn lu động lãng phí hay tiết kiệm = * Thời gian 1 vòng quay (kỳ phân tích) - Thời gian 1 vòng quay( kỳ báo cáo) 360

Vậy số vốn lu động bình quân đã tiết kiệm đợc do giảm thời gian 1 vòng quay vốn là:

82.898.307 360

Sang năm 2002 thời gian 1 vòng quay vốn lu động tăng lên so với năm 2001 là 32,96 ngày / 1 vòng quay, tơng ứng với tỷ lệ tăng 42,08%, sử dụng công thức nêu trên ta tính đợc số vốn lu động bình quân công ty đã lãng phí do tăng thời gian 1vòng quay trong năm 2002 là :

97.386.197 360

j. Hệ số đảm nhiệm vốn

Hệ số đảm nhiệm vốn lu động năm 2001 đạt 0,216 nghĩa là cứ 0,216 nghìn đồng vốn lu động bình quân đầu t vào sản xuất thì thu đợc 1.000đ doanh thu thuần , giảm so với năm 2000 với mức giảm tuyệt đối là

- 0,009 nghìn đồng vốn lu động bình quân / 1.000đ doanh thu thuần t- ơng ứng với tỷ lệ giảm là - 0,04% . Điều này chứng tỏ công ty đã sử dụng tiết kiệm đợc 0,009 nghìn đồng đối với mỗi đồng doanh thu thuần đợc tạo ra. Ng- ợc lại trong năm 2002 chỉ số của chỉ tiêu này tăng lên có nghĩa là Công ty đã sử dụng lãng phí một lợng vốn lu động bình quân là 0,099 nghìn đồng trong mỗi một nghìn đồng doanh thu thuần tạo ra

Nhìn chung qua ba năm 2000 -2002 thì năm 2001 là năm công ty sử dụng tốt vốn lu động thể hiện ở các kết quả của chỉ tiêu phân tích đều tốt mang lại hiệu quả nổi bật nhất

2.2.3 Một số tỷ lệ tài chính phản ánh thực trạng quản lý tiền mặt

Nh đã trình bày ở chơng I ta sử dụng công thức từ 20 đến 22 để phân tích làm rõ tình hình tài chính của Công ty.

Bảng 6 : Các chỉ tiêu tài chính

Đơn vị : 1000đ

Năm 2000 2001 2002

Chỉ tiêu Đầu kỳ Cuối

kỳ Đầu kỳ Cuối kỳ Đầu kỳ Cuối kỳ Tỷ suất thanh toán hiện hành 0,8654 1,1349 1,1349 1,1674 1,1674 2,6577 Tỷ suất thanh toán VLĐ 0,0231 0,1364 0,1364 0,1993 0,1993 0,0791 Tỷ suất thanh toán tức thời 0,0336 0,2064 0,2064 0,4102 0,4102 0,1520

( Nguồn trích: Bảng cân đối kế toán 2000-2002)

Về khả năng đáp ứng các khoản nợ ngắn hạn ( phải thanh toán trong vòng một năm ) dùng chỉ tiêu tỷ suất thanh toán hiện hành để phân tích ta thấy: Trong 3 năm chỉ só chỉ tiêu này luôn lớn hơn 1 điều này cho thấy công ty có đủ khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn và tình hình tài chính là khả quan.Riêng chỉ có đầu năm 2000 chỉ số này là 0,8654 cho thấy tình hình tài chính là không tốt, công ty không đủ khả năng thanh toán đợc tổng số các khoản nợ ngắn hạn. Nhng đến cuối năm 2000 thì tình hình đó đợc cải thiện, vào thời điểm cuối kỳ chỉ số này là 1,1349 cho thấy công ty có khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn và tình hình tài chính của công ty đang đi dần vào thế ổn định. Nếu xét trong cả 3 năm thì cuối năm 2002 chỉ số này là

cao nhất do vậy có thể nói năm 2002 là năm tình hình tài chính của công ty là khả quan nhất

Về tỷ suất thanh toán của vốn lu động năm 2000 chỉ số đầu năm là 0,0231 và cuối năm là 0,1364 tăng 0,1364-0,0231 = 0,1133 cho thấy đến cuối năm công ty đã cải thiện đợc vấn đề tiền mặt để thanh toán. Năm 2001 ( tính tơng tự nh năm 2000 ) ta thấy tình hình tiền mặt của Công ty ngày càng đợc cải thiện đầu kỳ là 0,1364 đến cuối kỳ là 0,1993 do đó có thể nói công ty đã làm tốt nghiệp vụ kế toán làm giảm đợc các khoản phải thu và tăng lợng tiền mặt. Năm 2002 (tính tơng tự nh năm 2000), chỉ số thanh toán vốn lu động đầu kỳ là 0,1993 cuối kỳ là 0,0791 giảm - 0,1202 so với đầu kỳ. Rõ ràng đến cuối kỳ Công ty lại lâm vào tình trạng thiếu tiền mặt để thanh toán nguyên nhân ở đây là do các khoản thu tăng lên quá cao làm tăng lợng tiền trong lu thông và giảm lợng tiền mặt tại quỹ của công ty

Qua 3 năm 2000 - 2002 thì chỉ có năm 2001 là tỷ suất thanh toán vốn lu động là hợp lý nhất nó phản ánh khả năng chuyển đổi thành tiền của tài sản cố định là hoàn toàn hợp lý. Về tỷ suất thanh toán tức thời, năm 2000 đầu kỳ là 0,0336 cuối kỳ là 0,2046 cho thấy Công ty có thể lâm vào tình trạng khó khăn trong thanh toán ở đầu kỳ nhng xét trong kỳ thì tình hình tài chính đã phần nào đợc cải thiện ở cuối kỳ chỉ số này tăng hơn đầu kỳ là 1,1728 chỉ số này tăng là do tiền mặt của công ty tăng từ 429.283 nghìn đồng lên tới 30.96.987 nghìn đồng trong khi đó nợ ngắn hạn tăng lên nhng không đáng kể từ 12.777.801 lên 15.001.981 nghìn đồng. Năm 2001 (tính tơng tự nh năm 2000) chỉ số đầu kỳ là 0,2064 và đến cuối kỳ là 0,4102 cho thấy khả năng thanh toán nhanh ( tức thời ) tiếp tục tăng. Chỉ số này tăng lên cũng lại do tiền mặt của công ty tăng cao với mức tăng tơng đối là 116,15% tơng ứng với mức vợt tuyệt đối là 3.579.156 nghìn đồng, đồng thời công nợ tăng không đáng kể với mức tăng tuyệt đối là 1.314.638 nghìn đồng tơng ứng với tỷ lệ tăng tơng đối là 8,76% so với đầu năm. Năm 2001 (tính tơng tự nh năm 2000) chỉ số đầu kỳ là 0,4102 và tới cuối kỳ chỉ còn 0,1520 cho thấy công ty lại lâm vào tình trạng thiếu tiền cho việc thanh toán các khoản nợ ngắn hạn

Nếu đem so sánh cả ba năm về hai chỉ tiêu “ tỷ suất thanh toán của vốn lu động” và “ tỷ suất thanh toán tức thời” thì năm 2001 là năm mà khả năng thanh toán của công ty là tốt nhất. Trong hai năm 2000 và 2002 thì khả năng chuyển đổi thành tiền của vốn lu động và khả năng thanh toán tức thời các khoản nợ còn thấp

Một phần của tài liệu 594 Lợi nhuận và các giải pháp góp phần tăng lợi nhuận tại Công ty cổ phần phát triển công nghệ nông thôn (86tr) (Trang 27 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(42 trang)
w