đường nghèo
4.6 Khả năng tiếp cận hạ tầng cơ sở thiết yếu
Theo MDPA (2004) cho thấy những vùng gần đường giao thơng cĩ chi phí vận chuyển thấp hơn nên bán sản phẩm cho lợi nhuận cao hơn. Các tỉnh cĩ hạ tầng giao thơng phát triển hơn thì cĩ tỷ lệ nghèo thấp hơn.
Khảo sát vùng ven biển ĐBSCL cho thấy, các xã cĩ cơ sở hạ tầng kinh tế - kỹ thuật nghèo nàn, thiếu thốn hơn thì ứng với tỷ lệ hộ nghèo cao hơn (bảng 4.12). Ở các thơn/ấp khơng cĩ đường ơtơ đến thì tỷ lệ hộ nghèo cao hơn các thơn/ấp cĩ đường ơ tơ đến, 27,9% so với 14,3%. Tương tự như vậy, tỷ lệ hộ nghèo thấp hơn ở các xã cĩ cơ sở kinh tế mà người dân trong xã này cĩ thể tới đĩ làm và về trong ngày, cĩ nhà văn hĩa xã, cĩ chơ xã/liên xã hay cĩ cơng trình thủy lợi thì cĩ tỷ lệ hộ nghèo thấp hơn các xã chưa cĩ các loại hạ tầng này.
Bảng 4.12
Hạ tầng cơ sở và tình trạng nghèo đĩi
Cĩ Khơng
Cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ hay làng nghề 17,1 23,8
Cĩ đường ơtơ đến thơn/ấp 14,3 27,9
Nhà văn hĩa xã 3,4 21,8
Cơng trình thủy lợi nhỏ 17,3 23,0
Chợ xã hoặc liên xã 19,3 22,7
4.7 Mơ hình kinh tế lượng
Bảng 4.13
Kết quả hồi quy logistic về nghèo đĩi ở vùng ven biển ĐBSCL
Hồi quy Logistic Số quan sát = 360
Wald chi2(11) = 65.88 Prob > chi2 = 0.0000 Log pseudolikelihood = -133.91622 Pseudo R2 = 0.2639
Biến phụ thuộc:
Cĩ phải hộ gia đình nghèo (cĩ = 1)
Hệ số b Odds Ratio (e^b) z P>|z| Biến độc lập
Giới tính của chủ hộ (Nam=1) -0.9988 0.368 -2.11 0.035 Số người khơng cĩ hoạt động tạo thu nhập (1 người) 0.4368 1.548 2.74 0.006 Số năm đi học trung bình của người lao động (1 năm) -0.3486 0.706 -4.37 0.000
Diện tích đất sản xuất của hộ (1.000 m2) -0.0602 0.942 -3.32 0.001 Tín dụng chính thức của hộ (triệu đồng) -0.0326 0.968 -1.56 0.120
Theo việc làm của chủ hộ
Khơng cĩ việc làm -1.7676 0.171 -2.60 0.009
Tự làm nơng nghiệp -1.2858 0.276 -2.96 0.003
Làm việc trong ngành cơng nghiệp, xây dựng -0.6433 0.526 -0.85 0.397 Làm trong ngành thương mại-khách sạn-nhà hàng -0.9661 0.381 -1.72 0.086 (*)
Cĩ đường ơtơ đến thơn/ấp (cĩ = 1) -1.3667 0.255 -4.18 0.000
Hằng số 3.0357 20.816 4.05 0.000
(*) mức ý nghĩa 10%.
Hình 4.12
Mơ phỏng xác suất nghèo theo tác động biên của từng nhân tố
0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 gioitinh phuthuoc hocvan dtdat vieclam(tulamnongnghiep) vieclam(dichvu) duongoto
Bảng 4.14
Mơ phỏng xác suất nghèo theo tác động biên của từng nhân tố
Mơ phỏng xác suất nghèo khi biến số độc lập thay đổi 1 đơn
vị và sác xuất ban đầu là: (%)
Biến phụ thuộc:
Cĩ phải hộ gia đình nghèo (cĩ = 1)
Odds Ratio (e^b)
10,0 20,0 30,0 40,0
Biến độc lập
Giới tính của chủ hộ (Nam=1) -0.9988 3.9 8.4 13.6 19.7 Số người khơng cĩ hoạt động tạo thu nhập ( người) 0.4368 14.7 27.9 39.9 50.8 Số năm đi học trung bình của người lao động ( năm) -0.3486 7.3 15.0 23.2 32.0 Diện tích đất sản xuất của hộ (1.000 m2) -0.0602 9.5 19.1 28.7 38.6
Theo việc làm của chủ hộ
Tự làm nơng nghiệp -1.2858 3.0 6.5 10.6 15.6
Làm trong ngành thương mại-khách sạn-nhà hàng -0.9661 4.1 8.7 14.0 20.2 Cĩ đường ơtơ đến thơn/ấp (cĩ = 1) -1.3667 2.8 6.0 9.9 14.5
Nguồn: Ước lượng của tác giả bằng phần mềm Stata 9.1 dựa trên VHLSS 2004.
Hệ số (b) của các biến mang dấu âm cĩ nghĩa là khi tăng thêm một đơn vị biến này sẽ làm giảm xác suất nghèo của hộ gia đình trong điều kiện cố định các yếu tố khác. Lập luận tương tự cho các biến cĩ hệ số mang giá trị dương, đĩ là những biến làm tăng xác suất nghèo của một hộ nếu tăng thêm một đơn vị biến này.
Những kết quả hồi quy cho thấy phần lớn các biến trong phương trình đều cĩ ý nghĩa thống kê, ngoại trừ các biến như dantoc (dân tộc), tindung (tín dụng). Để hiểu trực quan hơn những kết quả này chúng ta cĩ thể xem thêm những hình 4.12 và bảng 4.17.
Yếu tố giới tính của chủ hộ cĩ ảnh hưởng lớn đến nghèo đĩi. Năm 2004, một hộ cĩ chủ hộ là nam thì xác suất trở thành hộ nghèo chỉ là 8,4% so với 20% của hộ cĩ chủ hộ là nữ (giả sử đây là xác suất nghèo ban đầu). Hay nếu xác suất nghèo của nữ chủ hộ là 40% thì nam chủ hộ chỉ là 19,7%.
Thêm một năm đi học của những người trưởng thành trong hộ cĩ tác động làm giảm xác suất rơi vào nghèo đĩi của hộ xuống cịn 15,0%, với xác suất nghèo ban đầu là 20%. Hay nếu sác xuất nghèo ban đầu của hộ là 40% thì tăng thêm 1 năm đi học (tính trung bình) của những người trưởng thành sẽ làm giảm sác xuất nghèo của hộ xuống cịn 32%.
Khi các yếu tố khác khơng thay đổi, một hộ gia đình trong Vùng sẽ tự làm tăng khả năng rơi vào nghèo đĩi của mình lên 27,9% (giả sử xác suất nghèo ban đầu là 20%) nếu hộ cĩ thêm một thành viên trưởng thành khơng cĩ việc làm (hoạt động tạo thu nhập). Tương tự, xác suất nghèo của hộ sẽ tăng lên 50,8% (giả định sác xuất nghèo ban đầu là 40%) nếu cĩ thêm một thành viện khơng cĩ việc làm tạo thu nhập cho hộ.
Diện tích đất đai cĩ tác động đến xác suất nghèo của hộ nhưng ở mức yếu hơn. Khi hộ cĩ thêm 1 cơng đất (1.000 m2) thì xác suất nghèo chỉ giảm đi 0,9%, giả định xác suất nghèo ban đầu là 20%. Kết quả này gợi ý rằng hiệu quả của việc sử dụng đất của hộ nghèo cịn rất thấp. Cho nên, trong nỗ lực giảm nghèo thì việc giao thêm đất chưa hẳn mang lại kết quả như mong đợi nếu khơng cĩ những việc làm cụ thể nhằm cải thiện hiệu suất sử dụng nguồn lực này.
Đối với loại nghề nghiệp của chủ hộ. Nghiên cứu này chọn hộ cĩ chủ hộ làm thuê trong ngành nơng nghiệp làm giá trị so sánh. Những hộ cĩ chủ hộ tự làm (sản xuất) nơng nghiệp hay làm việc trong ngành dịch vụ (thương mại, khách sạn, nhà hàng…) sẽ cĩ xác suất nghèo thấp hơn so với hộ làm thuê trong ngành nơng nghiệp. Giả định sác xuất nghèo ban đầu của hộ làm thuê nơng nghiệp là 20% thì đối với hộ tự làm nơng nghiệp cĩ sác xuất nghèo là 6,5% và hộ làm việc trong ngành dịch vụ là 8,7%. Khơng cĩ bằng chứng cho thấy khi chủ hộ làm việc trong ngành cơng nghiệp – xây dựng cĩ xác suất rơi vào hộ nghèo thấp hơn so với hộ làm thuê trong ngành nơng nghiệp. Điều này được giải thích: khu vực cơng nghiệp, xây dựng chưa phát triển ở nơng thơn vùng ven biển ĐBSCL cả về số lượng (sự đa dạng về ngành nghề, làng nghề tiểu thủ cơng nghiệp) cũng như tiền lương/tiền cơng của khu vực này cịn thấp và khơng ổn định.
Nghiên cứu này phát hiện thấy ở vùng ven biển ĐBSCL những hộ (chủ hộ) đi làm thuê trong nơng nghiệp (họ đi làm thuê ngay cả trên mảnh đất của mình sau khi đã cầm cố hay
chuyển quyền sử dụng đất cho người khác) cĩ xác suất nghèo cao hơn nhiều so với các hộ cĩ đất đai để sản xuất nơng nghiệp cũng như hộ cĩ cơng việc ở các ngành dịch vụ (khu vực cĩ năng suất lao động cao hơn, cũng như cơng việc ổn định hơn và tiền lương cao hơn). Đây là một phát hiện mới của chúng tơi khi nghiên cứu về nghèo đĩi.
Trên một nửa lao động làm thuê trong nơng nghiệp cĩ mức chi tiêu dưới ngưỡng nghèo. Hơn 44% số người làm thuê trong nơng nghiệp khơng cĩ đất sản xuất, điều này đã buộc họ phải làm cho người khác để kiếm sống. Thế nhưng việc làm trong nơng nghiệp được trả lương theo mùa vụ, thường thấp và khơng ổn định, do vậy các nhu cầu tiêu dùng cơ bản của họ khơng được đáp ứng. Các biện pháp thúc đẩy việc chuyển dịch cơ cấu lao động từ ngành nơng nghiệp sang các ngành khác cĩ năng suất lao động cao hơn và rất cần thiết cho việc giảm nghèo đĩi hơn nữa.
Kết quả hồi quy cho thấy hộ cĩ chủ hộ khơng làm việc cĩ xác suất nghèo thấp hơn hộ cĩ chủ hộ làm thuê trong ngành nơng nghiệp (một cách cĩ ý nghĩa thống kê). Tuy nhiên, như phần trước đã phân tích, phần lớn các hộ cĩ chủ hộ khơng làm việc đều thuộc nhĩm hộ khơng nghèo và lý do chủ yếu để khơng làm việc là già yếu hay đã nghỉ hưu. Do đĩ, khơng cĩ nghĩa là chủ hộ làm thuê trong ngành nơng nghiệp chuyển sang khơng làm việc gì sẽ cĩ xác xuất nghèo thấp hơn.
Cĩ đường ơtơ đến thơn/ấp là một trong những yếu tố quan trọng tác động lớn đến xác suất rơi vào nghèo đĩi của hộ gia đình trong Vùng. Theo đĩ, cĩ đường ơtơ đến thơn/ấp sẽ làm giảm xác suất nghèo đĩi của hộ xuống cịn 6% nếu xác suất nghèo ban đầu của hộ là 20%. Điều này phản ánh tầm quan trọng của hạ tầng giao thơng đường bộ ở vùng nơng thơn ven biển. Thực ra, thiếu thốn về cơ sở hạ tầng luơn là trở ngại trong phát triển kinh tế, xã hội cho bất cứ nơi đâu. Tuy nhiên, nghiên cứu này phát hiện, đối với vùng ven biển ĐBSCL thì việc yếu kém về hạ tầng cơ sở (đường giao thơng nơng thơn) cĩ ảnh hưởng rất lớn đến tình trạng nghèo đĩi của các hộ dân nơi đây. Chúng tơi thấy, để giảm nghèo hay giúp người dân thốt nghèo thì phát triển hạ tầng giao thơng nơng thơn, kết nối nơng thơn với các trung tâm kinh tế, thương mại hay ở các khu vực cĩ nhiều tiềm năng về tăng trưởng kinh tế (cĩ nguồn nguyên liệu cho phát triển cơng nghiệp chế biến) là rất cần thiết cho Vùng.
Biến dantoc (dân tộc) khơng cĩ ý nghĩa thống kê trong mơ hình này. Nhưng điều này khơng cĩ nghĩa rằng cộng đồng người Khmer đã cĩ mức sống tương đương với người Kinh-Hoa. Sở dĩ biến dân tộc khơng thể hiện ra mơ hình vì chính những đặc điểm quan trọng của người Khmer đã được thể hiện đầy đủ trong các biến cĩ mặt. Chẳng hạn như người Khmer cĩ trình độ học vấn thấp hơn, khác biệt giới ở người Khmer tầm trọng hơn…. Tức là nếu kiểm sốt được những biến như trình độ học vấn, giới thì xác suất nghèo của hộ Khmer và hộ người Kinh-Hoa sẽ tương đương nhau.
Biến tindung (tín dụng) cũng khơng cĩ ý nghĩa thống kê trong giải thích ảnh hưởng đến xác suất nghèo của hộ gia đình thuộc vùng ven biển ĐBSCL; nghĩa là nếu chỉ đơn giản là cung cấp tiền cho người nghèo (mà khơng cĩ những hướng dẫn làm ăn) thì họ cũng khĩ thốt nghèo. Điều này cho thấy hiệu quả sử dụng đồng vốn vay của người nghèo ở nơng thơn cịn thấp.