Hoạt động ngoài bảng cân đối kế tốn – Hợp đồng tín dụng phái sinh:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) cơ chế quản lý vốn tập trung tại ngân hàng TMCP xuất nhập khẩu VN , luận văn thạc sĩ (Trang 27)

1.2 QUẢN LÝ TSN CHIẾN LƢỢC VÀ KỸ THUẬT PHÕNG CHỐNG RỦI RO

1.2.4. Hoạt động ngoài bảng cân đối kế tốn – Hợp đồng tín dụng phái sinh:

Đối mặt với các rủi ro do các biến động về lãi suất của thị trƣờng ảnh hƣởng toàn diện đến các hoạt động của ngân hàng. Hơn nữa, khi những yêu cầu ngày càng khắt khe từ phía các nhà lập pháp về vấn đề tăng cƣờng vốn chủ sở hữu, một số công cụ quản lý mới ra đời bao gồm chứng khốn hóa, bán nợ, bảo lãnh tín dụng… Những cơng cụ này bên cạnh việc giúp ngân hàng hạn chế các mức rủi ro còn mang về cho ngân hàng thu nhập từ các khoản phí liên quan.

1.2.4.1. Chứng khốn hóa:

Phần 1. 1. 2. 2 của chƣơng này đã trình bày sơ lƣợc về khái niệm của chứng khốn hóa các khoản vay. Phần này sẽ làm rõ hơn một số kỹ thuật của cơng cụ này. Cơng cụ chứng khốn hóa các khoản vay địi hỏi cần có một tổ chức phát hành độc lập với các NHTM nắm giữ các khoản vay đƣợc chứng khốn hóa. Tổ chức này hoạt động nhƣ một tổ chức đƣợc ủy thác có trách nhiệm giám sát các chứng khoán phát hành sẽ đảm bảo đƣợc khả năng thanh tốn khi đến hạn. Cơng cụ này giúp loại khỏi bảng cân đối kế tốn các tài sản có tính rủi ro, giúp ngân hàng có thể tồn tại với yêu cầu về vốn thấp hơn. Ở Mỹ công cụ này rất phổ biến, một thời gian dài chứng khốn hóa các khoản vay mua nhà thế chấp là một công cụ chủ lực của các ngân hàng tại Mỹ, nguồn vốn từ việc bán chứng khoán của cá khoản vay thế chấp Bất động sản lại đƣợc các ngân hàng đầu tƣ tiếp vào các khoản cho vay mua nhà thế chấp Bất động sản tiếp đến khi thị trƣờng Bất động sản của Mỹ gặp vấn đề, ngành ngân hàng Mỹ phải đối diện với một đợt khủng hoảng tồi tệ nhất trong hơn ba thập

kỷ qua liên quan đến các khoản vay mua nhà cầm cố Bất động sản. Cũng từ bài học của ngành ngân hàng Mỹ, Việt Nam đang trong giai đoạn phát triển và hoàn thiện thị trƣờng tài chính sẽ có nhiều các cơ hội để học tập và rút kinh nghiệm.

Chứng khốn hóa có thể tóm tắt trong mơ hình sau:

Mơ hình 1: Mơ hình chứng khốn hóa

1.2.4.2. Mua bán nợ:

Các khoản cho vay không chỉ đƣợc sử dụng nhƣ tài sản thế chấp trong hoạt động phát hành chứng khốn mà cịn đƣợc bán để thu hút các nguồn vốn mới. Tại Việt Nam, công cụ mua bán nợ đã bắt đầu phát triển. Đối tƣợng bán nợ là các NHTM nắm giữ những khoản nợ muốn tìm kiếm nguồn vốn đầu tƣ mới và thay thế bằng các khoản nợ mà họ đang nắm giữ. Việc bán nợ cho phép các ngân hàng loại bỏ những tài sản có tính thanh khoản thấp ra khỏi danh mục và thay thế chúng bằng những tài sản có tính thanh khoản cao hơn. Việc mua bán nợ là phƣơng pháp giúp các ngân hàng hạng chế rủi ro, giảm chi phí vốn, tăng cƣờng đa dạng hóa đầu tƣ khi các khoản cho vay cũ tạo đƣợc thu nhập ngay thay vì chờ các khoản này đáo hạn. Ở Việt Nam với yêu cầu lành mạnh hóa các khoản vay của ngân hàng ngày càng cao,

NGÂN HÀNG

Người đi vay:

- Hộ gia đình - Các DN

Người đi vay:

- Hộ gia đình - Các DN Nhà đầu tư: - Cá nhân - TCTC Cho vay (1) Cầm cố, thế chấp…(2) Bán chứng khoán (3)

(Phát hành trên các khoản vay)

Vốn thu về (4)

(Từ việc bán chứng khoán)

Chuyển tiếp vốn (5)

một số các ngân hàng đã bắt đầu hình thành các cơng ty mua bán nợ, tuy nhiên các công ty này chủ yếu chỉ thành lập nhằm quản lý và khai thác tài sản để thu hồi nợ của chính những ngân hàng đứng ra thành lập các công ty này. Các công ty này ra đời chịu điều chỉnh bởi Luật doanh nghiệp, chƣa có một cơ chế hoạt động cho riêng mình, chƣa có một hành lang pháp lý riêng cho nó. Có nhiều biện pháp để xử lý nợ, nhƣ bán tài sản bảo đảm, tái cơ cấu công ty, chứng khốn hố, phá sản cơng ty. . . Nhƣng hiện nay phần lớn công ty quản lý nợ vẫn chỉ cách làm truyền thống là xử lý tài sản đảm bảo: khơng thu hồi đƣợc thì khởi kiện. Các cơng ty này do thiếu năng lực tài chính và năng lực quản lý cũng nhƣ thiếu sự hậu thuẫn của các văn bản luật, đã và đang hoạt động không hiệu quả, chủ yếu hoạt động nhƣ một bộ phận chuyên môn xử lý nợ hơn là kinh doanh. Nợ của chính ngân hàng mình cịn khó khăn vất vả để địi nên các cơng ty này hầu nhƣ không dám mua thêm các khoản nợ từ các ngân hàng khác. Các cơng ty quỹ và các ngân hàng nƣớc ngồi hiện tại vẫn đứng ngoài cuộc do họ chờ hệ thống pháp lý hỗ trợ đầy đủ cho thị trƣờng nợ…Và chừng nào những khách hàng mua nợ tiềm năng này vẫn đứng chờ ngồi cuộc, ngày đó thị trƣờng mua bán nợ tại Việt Nam vẫn chỉ là các công ty “ kỹ thuật” chuyên “ làm sạch” các bảng cân đối kế tốn cho các ngân hàng.

1.2.4.3. Bảo lãnh tín dụng:

Bảo lãnh tín dụng là cơng cụ bảo lãnh tài chính tăng trƣởng nhanh nhất và rất phổ biến trên thế giới cũng nhƣ tại Việt Nam. Bảo lãnh tài chính đƣợc sử dụng để tăng cƣờng chất lƣợng tín dụng cho ngƣời vay vốn, giúp các tổ chức tín dụng đảm bảo sự hồn trả vốn và lãi của các khoản vay đúng thời hạn. Loại hình này sở dĩ gia tăng nhanh trong những năm gần đây là do nhiều ƣu điểm nhƣ: Giảm thiểu các mối lo về vỡ nợ tăng nhu cầu về các phƣơng diện hạn chế rủi ro, các ngân hàng và khách hàng ngày càng nhận thức rõ ràng hơn về các rủi ro biến động kinh tế (suy thoái, lạm phát…) các ngân hàng đƣợc tăng một khoản thu nhập đáng kể từ việc phát hành các bảo lãnh tín dụng trong khi chi phí mà khách hàng chịu lại ở mức tƣơng đối thấp. Trên thực tế rất ít khi mà bên phát hành thƣ bảo lãnh bị yêu cầu thanh tốn cho

hợp đồng đã bảo lãnh vì hầu hết các ngân hàng khi phát hành thƣ bảo lãnh đều nắm rất rõ năng lực tài chính của các cơng ty mà mình bảo lãnh.

Mơ hình 2: Quy trình phát hành bảo lãnh

* Một số hình thức bảo lãnh tín dụng đang được áp dụng tại Việt Nam:

Bảo lãnh vay vốn (Bảo lãnh vay vốn trong nƣớc, nƣớc ngồi), bảo lãnh thanh tốn, bảo lãnh dự thầu, bảo lãnh thực hiện hợp đồng, bảo lãnh đảm bảo chất lƣợng sản phẩm, bảo lãnh tiền ứng trƣớc, bảo lành phát hành chứng khoán.

* Một số rủi ro với bảo lãnh tín dụng:

Về phía ngƣời thụ hƣởng: khi tổ chức phát hành phá sản, các NHTM hoặc các tổ chức cho vay sẽ phải đối mặt với các rủi ro các khoản tín dụng khơng đƣợc thanh toán hoặc khi các điều khoản trong hợp đồng không đáp ứng đầy đủ các điều kiện ràng buộc thanh tốn.

Về phía ngƣời phát hành: thƣờng các khoản tín dụng đƣợc ngân hàng bảo lãnh là những khoản tín dụng tốt, tuy nhiên một số trƣờng hợp bị buộc phải thanh toán các hợp đồng bảo lãnh mà khơng đƣợc báo trƣớc hoặc thanh tốn các hợp đồng bảo lãnh với giá trị lớn, các NHTM phát hành sẽ phải trả một chi phí đáng kể cho việc huy động vốn. Tiềm ẩn nguy cơ dẫn đến mất khả năng thanh toán khi các NHTM phát hành các hợp đồng bảo lãnh phát hành mà khơng tính tốn đến các u

Bên u cầu mở thư bảo

lãnh

(A)

Ngân hàng, TCTC, tổ chức phi ngân hàng hoặc các cá

nhân được thụ hưởng

(B)

Ngân hàng, TCTC, tổ chức phi ngân hàng phát hành

thư bảo lãnh tín dụng

(C)

Yêu cầu vể thư bảo lãnh Trả phí bảo lãnh

Tìm kiếm các khoản cho vay hoặc sự đồng ý thực hiện cho hợp đồng Chấp nhận thư bảo lãnh bởi sự tin tưởng & các

yếu tố pháp lý ràng buộc giữa B&C

Phát hành thư bảo lãnh dựa am hiểu vả thẩm định về khách hàng A nhằm tăng

thu nhập Cho vay hoặc chấp nhận thực hiện các

hợp đồng do đã hạn chế được các rủi ro do bên C đồng ý bảo lãnh

Phát hành thư bảo lãnh, cam kết thực hiện bảo lãnh dưa trên các ràng buộc pháp lý và uy tín

(1a) (2) (3a) (3b) (4a) (4b) (1b)

Yêu cầu thư phát hành bảo lãnh nhằm hạn chế rủi ro vỡ nợ

cầu vốn chủ sở hữu, không xem xét các thƣ bảo lãnh tín dụng nhƣ những khoản cho vay thực tế.

1.2.5. Vì sao phải quản lý TSN – TSC trong cơng tác quản lý vốn của NHTM ?

Tại Việt Nam cũng nhƣ tại một số nƣớc trên thế giới, thƣớc đo cho sự đánh giá của chính phủ và dân chúng đối với vốn của các NHTM là việc áp đặt một tỷ lệ vốn tối thiểu của các NHTM. Tuy nhiên việc áp đặt tỷ lệ vốn tối thiểu này có thể dẫn tới những sai lầm do để đánh giá và đặt ra đƣợc một tỷ lệ phù hợp địi hỏi chính phủ khi xem xét hết sức cẩn trọng các điều kiện hoạt động cũng nhƣ các ảnh hƣởng của các điều kiện này đến hoạt động của NH. Theo Peter Rose các yếu tố này bao gồm :

Chất lƣợng quản lý

Tính thanh khoản của tài sản

Thu nhập của ngân hàng qua các năm Chất lƣợng của vấn đề sở hữu

Chi phí nắm giử tài sản Chất lƣợng hoạt động Chất lƣợng các khoản vay

Sự biến động trong nguồn tiền gửi Những điều kiện về thị trƣờng ...

Dựa trên việc quản lý hiệu quả TSN – TSC , các NHTM sẽ dần nâng cao chất lƣợng hoạt động của ngân hàng mình, chất lƣợng quản lý đóng góp 1 vai trị cực kỳ quan trọng. Quản lý với cơ chế nào sẽ đem lại nhiều lợi nhuận nhất tiết kiệm nhiều chi phí nhất cho hệ thống? Quản lý theo cơ chế nhƣ thế nào để hạn chế đƣợc các rủi ro do các yếu tố khách quan lẫn chủ quan mang lại, thống nhất mục tiêu lợi nhuận chung cho toàn hệ thống đồng thời hạn chế tôi đa việc mâu thuẫn lợi nhuận trong nội bộ của ngân hàng ? Quản lý TSN – TSC trên quan điểm thống nhất và tập trung, sẽ đem lại hiệu quả và thuận lợi cho công tác quản lý nguồn vốn huy động và sử dụng vốn hiệu quả. Quản lý TSN – TSC chính là nền tảng cho việc vận hành bất cứ cơ chế quản lý vốn nào

KẾT LUẬN CHƢƠNG 1:

Chƣơng 1 trình bày một số các khái niệm và lý thuyết thƣờng đƣợc các nhà quản trị NHTM dùng trong quản lý TSN-TSC. Trên cơ sơ các lý thuyết nêu trên làm nền tảng cho việc nghiên cứu thực trạng quản trị TSN-TSC tại NHTM CP Xuất Nhập Khẩu Việt Nam tại chƣơng 2. Lý thuyết quản lý TSN – TSC là phần lý thuyết cơ bản không thể tách rời của bất cứ cơ chế quản lý nào đang áp dụng tại các NHTM VIệt Nam hay Quốc tế. Các nhà quản trị ngân hàng ln tìm cách để tận dụng tối ƣu hóa nguồn lợi nhuận. Việc đặt ra các mục tiêu cụ thể và dựa trên đó là các chiến lƣợc quản lý phù hợp, nâng cao hiệu quả cho từng khoản mục của cả TSN lẫn TSC là điều cấp thiết mà một nhà quản trị ngân hàng nói chung và quản tri vốn nói riêng. Các cơ sở lý thuyết về quản trị TSN - TSC ở phần chƣơng 1 sẽ làm cơ sở cho phần nghiên cƣu về các cơ chế quản lý vốn ở các chƣơng sau.

CHƢƠNG 2:

THỰC TRẠNG QUẢN LÝ TÀI SẢN NỢ - TÀI SẢN CÓ TẠI

NGÂN HÀNG TMCP XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT NAM.

2.1. CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ TÀI SẢN NỢ - TÀI SẢN CÓ TẠI NGÂN HÀNG TMCP XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT NAM: HÀNG TMCP XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT NAM:

2.1.1. Khái quát quá trình thành và phát triển của NH TMCP XNK Việt Nam:

- Eximbank được thành lập vào ngày 24/05/1989 theo quyết định số 140/CT của Chủ Tịch Hội Đồng Bộ Trưởng với tên gọi đầu tiên là Ngân Hàng Xuất Nhập Khẩu Việt Nam (Vietnam Export Import Bank). Ngân hàng đã chính thức đi vào hoạt động ngày 17/01/1990.

- Ngày 06/04/1992, Thống Đốc Ngân Hàng Nhà nước Việt Nam ký giấy phép số 11/NH-GP cho phép Ngân hàng hoạt động trong thời hạn 50 năm với số vốn điều lệ đăng ký là 50 tỷ đồng VN tương đương 12, 5 triệu USD với tên mới là Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Xuất Nhập Khẩu Việt Nam (Vietnam Export Import Commercial Joint - Stock Bank), gọi tắt là Vietnam Eximbank.

- Ngày 30/09/2008 vốn điều lệ của Eximbank đạt 4. 249 tỷ đồng. Vốn chủ sở hữu đạt 13. 627 tỷ đồng. Eximbank hiện là một trong những ngân hàng có vốn chủ sở hữu lớn nhất trong khối ngân hàng TMCP tại Việt Nam. Ngân hàng TMCP Xuất Nhập Khẩu Việt Nam có địa bàn hoạt động rộng khắp cả nước với Trụ Sở Chính đặt tại TP. Hồ Chí Minh và 77 Chi nhánh, phịng giao dịch được đặt tại Hà Nội, Đà Nẵng, Nha Trang, Cần Thơ, Quảng Ngãi, Vinh, Hải Phịng, Quảng Ninh, Đồng Nai, Bình Dương, Tiền Giang, An Giang, Bà Rịa- Vũng Tàu, Đắc Lắc, Lâm Đồng và TP. HCM. Đã thiết lập quan hệ đại lý với hơn 735 ngân hàng ở tại 72 quốc gia trên thế giới.

- Các cổ đông chiến lược của Eximbank gồm có: Tập đồn ngân hàng Sumitomo (Japan), quỹ đầu tư VOF (British Virgin Islands), Quỹ đầu tư cân bằng Mirae Asset (Khôngrea), Công ty đầu tư Mirae Asset Exim (Hongkhôngng) và 17 nhà đầu tư

chiến lược là các tập đoàn lớn trong nước như tập đồn Cơng nghiệp Masan (sở hữu thương hiệu Chin – su), Công ty TMCP Kinh Đơ, Cơng ty tài chính đầu khí Việt Nam, Ngân hàng TMCP Ngoại thương, Ngân hàng TMCP Á Châu…Chiến lược của Eximbank được đánh giá rất cao, do đây là các tập đoàn lớn nên giá trị giao dịch qua Ngân hàng là rất lớn (chỉ riêng các dịch vụ thanh toán, trả lương qua tài khoản mở tại Eximbank và các dịch vụ khác cũng đem lại cho Ngân hàng một nguồn thu khơng nhỏ). Ngồi ra, các tập đồn này cịn có hàng trăm ngàn khách hàng cá nhân, cho phép Eximbank cung cấp dịch vụ Ngân hàng bán lẻ đa dạng.

- Về nghiệp vụ thì Eximbank rất mạnh trong nghiệp vụ thanh tốn quốc tế, kinh doanh ngoại hối, các nghiệp vụ liên quan đến hoạt động xuất nhập khẩu như bao thanh toán, và cho vay du học…

(Nguồn: Internet và website Ngân hàng TM CP XNK Việt Nam: www. Eximbank. com. vn)

KHỐI Khách hàng doanh nghiệp Phịng Tín dụng DN Phịng Dịch vụ KHDN Phòng TTQT HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ Các Hội đồng/Ban TỔNG GIÁM ĐỐC Giám đốc Tài chính (CFO)

Ban kiểm sốt

Văn phòng HĐQT

Các Hội đồng/Ủy ban

KHỐI Khách hàng cá nhân KHỐI Ngân qũy Đầu tƣ tài chính KHỐI Phát triển kinh doanh KHỐI Cơng nghệ thông tin KHỐI Giám sát hoạt động KHỐI Nguồn nhân lực KHỐI Văn phịng Phịng Tín dụng CN Phòng Dịch vụ KHCN Phòng Quản lý Thẻ Phòng Ngân quỹ Phòng Kinh doanh Vàng Phòng Kinh doanh TT Phịng Đầu tƣ tài chính Phòng Điều hànhTSC-TSN Phòng Quan hệ quốc tế Phòng

Nghiên cứu phát triển

Phòng

Thẩm định

Phòng

Tiếp thị

Trung tâm nghiên cứu DA, SP, DV Trung tâm Bảo trì

DA, SP, DV Trung tâm Quản lý

Dữ liệu, bảo mật CNTT Miền Bắc CNTT Miền Trung Phịng Kế tốn Phòng Pháp chế tuân thủ Phòng Quản lý tín dụng Phịng Quản lý rủi ro Phòng Quản lý chất lƣợng Phòng Quản lý nhân sự Phòng PT nguồn nhân lực Trung tâm Đào tạo Phịng Hành chính quản trị Phịng Quản lý xây dựng Phòng PT mạng lứoi CNTT Miền Nam Phòng Xử lý nợ

2.1.2. Quản lý Tài sản Nợ - tài sản Có tại Ngân hàng TMCP XNK Việt Nam 2.1.2.1. Quản lý hoạt động huy động vốn: 2.1.2.1. Quản lý hoạt động huy động vốn:

Eximbank định kỳ hàng quý xây dựng kế hoạch huy động vốn nhằm bảo đảm khả năng đáp ứng nhu cầu sử dụng vốn, trong đó Eximbank chú trọng đến cơ cấu huy động vốn giữa các kỳ hạn phù hợp với nhu cầu sử dụng vốn tại các kỳ hạn tƣơng ứng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) cơ chế quản lý vốn tập trung tại ngân hàng TMCP xuất nhập khẩu VN , luận văn thạc sĩ (Trang 27)