- Để thực hiện định hướng phát triển sản xuất nấm rơm đến năm 2010, giải pháp cĩ tính chất quyết định là giải quyết vấn đề thị trường. Đối với sản phẩm nấm nĩi chung và nấm rơm nĩi riêng chưa được đứng vào vị trí quan trọng trong thị trường xuất khẩu với các nước khác, nhưng số lượng nấm xuất khẩu ngày càng khả quan hơn. Nhu cầu thị trường thế giới rất lớn nhưng rất khắt khe. Vì vậy để mở rộng thị trường xuất khẩu thì sản phẩm chế biến từ nấm phải đảm bảo tiêu chuẩn chất lượng, vệ sinh, màu sắc, mùi vị đặc trưng tự nhiên, chủng loại, mẫu mã, đạt tiêu chuẩn quốc tế thì mới hy vọng chiếm được cảm tình lâu dài với khách hàng.
- Thị trường nội địa chủ yếu tập trung ở các thành phố lớn, trung tâm cơng nghiệp, các nhà hàng, khu du lịch ... chủ yếu là nấm rơm tươi, cần tạo kênh tiêu thụ đảm bảo cự ly và thời gian khơng để nấm bị hư. Các sản phẩm đã chế biến đĩng hộp, nấm sấy cần tạo kênh tiêu thụ rộng rãi và đến các vùng khơng cĩ điều kiện trồng được nấm rơm.
- Tăng cường hợp đồng với các cơng ty và tổ chức kinh tế khác cĩ chức năng xuất khẩu nơng, thuỷ sản chế biến để mở rộng thị trường.
- Từng bước xây dựng thương hiệu đối với sản phẩm nấm rơm đĩng hộp, nâng cao giá trị sản phẩm chế biến vì trước đây chủ yếu xuất khẩu nấm muối.
- Xây dựng chương trình quảng cáo và tìm kiếm thị trường trong và ngồi nước.
1.1.2 Giải pháp về vốn đầu tư :
Vốn luơn là vấn đề thời sự ở nơng thơn, nĩ khơng chỉ cần thiết đối với hộ khĩ khăn cần xĩa đĩi giảm nghèo mà ngay cả hộ làm ăn khá, giỏi cũng cần thêm vốn để mở rộng sản xuất .Trên thực tế thì chưa thấy ngân hàng nào cho vay để trồng nấm rơm, chỉ cho vay nơng nghiệp chủ yếu là cây lúa, chăn nuơi, nuơi cá, vườn .... Do chu kỳ sản xuất của cây nấm rất ngắn và nhu cầu vốn khơng lớn, từ 5 đến 10 triệu đồng, người nơng dân rất co( nhu cầu về vốn để mở rộng qui mơ sản xuất . Để phát huy hiệu quả của nghề trồng nấm rơm thì các ngân hàng cần phải đầu tư vốn cho các hộ này để họ mở rộng qui mơ, tăng sản lượng đời sống của người dân ổn định hơn. Đối với các hộ kinh doanh thu mua chế biến nấm cần cĩ lượng vốn đáp ứng nhu cầu thu mua .
- Hổ trợ vốn bằng đa dạng hố các hình thức vay vốn đối với người trồng nấm , cĩ chính sách thực hiện lãi suất ưu đãi, thay đổi định mức vay và thời hạn cho vay. Tăng cường kiểm sốt các nguồn vốn vay để hộ gia đình, cơ sở sản xuất kinh doanh sử dụng nguồn vốn vay cĩ hiệu quả, đúng mục đích.
- Nghiên cứu hạ lãi suất cho vay đối với nơng dân nĩi chung và nghề nấm nĩi riêng. Mở rộng hình thức cho vay tín chấp, cho vay cĩ bảo lãnh đối với hộ nơng dân q nghèo, cĩ chính sách hỗ trợ vốn để họ cĩ điều kiện sản xuất.
- Cải tiến các thủ tục cho vay sao cho thật đơn giản, mặt khác vẫn phải an tồn vốn vay.
- Triển khai rộng rãi các hình thức tín dụng trong nơng thơn thơng qua các tổ chức ngành nghề, các đồn thể ở địa phương.
1.1.3. Phát triển nguồn nhân lực .
Đội ngũ cán bộ ngành nấm của nước ta nĩi chung cịn rất mỏng, đối với ĐBSCL hầu như chưa cĩ cán bộ nghiên cứu chuyên sâu về nấm. Các cán bộ vận động và hướng dẫn kỹ thuật trồng nấm rơm của xí nghiệp MeKo trước đây chủ yếu là cán bộ tốt nghiệp từ ngành trồng trọt của Khoa Nơng nghiệp Trường Đại học Cần Thơ, khơng được đào tạo về cây nấm, song xuất phát từ yêu cầu phát triển vừa nghiên cứu, thực nghiệm và vận động hướng dẫn nơng dân sản xuất cũng đã đạt được những thành tựu đáng kể trong thời gian qua. Nĩi chung về kỹ thuật trồng nấm rơm khơng khĩ nhưng để đạt được hiệu quả cao để đạt được mục tiêu phát triển ngành nấm địi hỏi phải đào tạo một đội ngũ chuyên sâu về nấm nĩi chung và nấm rơm nĩi riêng.
- Cải tiến bổ sung chương trình các trường dạy nghề trong đĩ cĩ cây nấm. Thơng qua chương trình kết hợp chặc chẽ giữa lý thuyết với thực hành, giữa truyền nghề trực tiếp với đào tạo cơ bản.
- Đào tạo đội ngũ cán bộ khuyến nơng cơ sở đáp ứng trình độ và yêu cầu phát triển sản xuất nấm rơm theo các dự án của các tỉnh, kịp thời hướng dẫn nơng dân các yêu cầu về kỹ thuật và phịng chống các sâu bệnh đối với cây nấm.
1.1.4. Tăng cường các biện pháp kế hoạch, quy hoạch.
Để đáp ứng yêu cầu về sản lượng hàng hố lớn, đều đặn, tạo thành những vùng trồng nấm tập trung cần phải cĩ một số biện pháp kế hoạch và quy hoạch.
- Quy hoạch vùng trồng nấm tập trung cĩ lợi thế về nguồn nguyên liệu, nguồn nước, hệ thống giao thơng thuỷ bộ đảm bảo cho việc vận chuyển nguyên liệu, bố trí các trạm, đại lý thu mua sơ chế thuận tiện việc giao nhận hàng.
- Từng bước cần thành lập các cơ sở hợp tác, hiệp hội của người trồng nấm để tạo mối quan hệ giữa nơng dân với các cơ quan khoa học và các cơ quan quản lý trong nghề trồng nấm ăn.
- Thực hiện quá trình tổ chức quy hoạch vùng sản xuất nấm trên cơ sở cĩ hợp đồng đầu tư , tiêu thụ sản phẩm nấm rơm chặc chẽ giữa doanh nghiệp với tổ chức, cá nhân sản xuất nấm. Tốt nhất các doanh nghiệp chế biến nấm phải đảm bảo việc đầu tư cung ứng giống và thu mua hết số sản phẩm nơng dân từ nguồn giống đưa ra để chủ động trong kế hoạch sản xuất và thực hiện hợp đồng xuất khẩu với nước ngồi.
- Xây dựng kế hoạch đồng bộ bao gồm việc hợp đồng chặc chẽ với cơ sở sản xuất meo giống, dịch vụ cung ứng vật tư kỹ thuật. Gắn thời vụ thu hoạch lúa, kế hoạch sản xuất meo giống, với kế hoạch thu mua chế biến, cơng suất chế biến của nhà máy và đơn hàng. Khắc phục tình trạng tự phát khi thừa, khi thiếu khơng đáp ứng yêu cầu thị trường.
- Tăng cường cơng tác thống kê nhằm cĩ thơng tin chính xác, kịp thời cho quá trình chỉ đạo phát triển ngành nấm, hổ trợ cho cơng tác kế hoạch đầu tư, phát triển thị trường .v.v…