Giải pháp bảo đảm an toàn cho khách du lịch

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) chiến lược phát triển ngành du lịch tỉnh đồng nai (tầm nhìn đến năm 2020) (Trang 79)

CHƯƠNG II : THỰC TRẠNG NGÀNH DU LỊCH TỈNH ĐỒNG NAI

3.5 Một số giải pháp chủ yếu để thực hiện chiến lược

3.5.7 Giải pháp bảo đảm an toàn cho khách du lịch

Một môi trường du lịch an tồn, thân thiện ln là điều du khách mong muốn, là yếu tố quan trọng để phát triển kinh tế xã hội cũng như phát triển ngành du lịch của Tỉnh. Để đạt được điều đó Tỉnh cần thực hiện :

Thực hiện mua bảo hiểm cho du khách, hồn thiện nhiều kênh thơng tin cho khách hàng, xây dựng các trạm thông tin giúp khách du lịch xử lý sự cố hoặc các nhu cầu cần thiết như: trạm thông tin tại nhà ga, sân bay, bến tàu, tại các đường phố trung tâm thành phố Biên Hoà, tại các điểm du lịch.

Sở Thương mại Du lịch kết hợp với công an, Sở lao động – thương binh xã hội tăng cường công tác kiểm tra, giám sát và xử lý các hành vi vi phạm trật tự an ninh tại các điểm du lịch, ngăn chặn hành vi ép giá, đeo bám khách du lịch để bán hàng lưu niệm, hành vi trộm cắp tài sản của du khách, củng cố an ninh quốc phịng tại địa phương.

Hồn thiện hệ thống văn bản pháp luật trong quản lý du lịch, bổ sung và hoàn thiện các qui định trong quản lý hoạt động du lịch, xây dựng qui chế hoạt động cho ban quản lý các khu du lịch, điểm du lịch, hoạt động vận tải phục vụ du lịch.

3.5.8. Giải pháp phát triển du lịch bền vững:

Quan điểm của ngành du lịch Việt Nam cũng như ngành du lịch Tỉnh là phải phát triển ngành du lịch bền vững. Làm thế nào để vừa phát triển ngành du lịch vừa đảm bảo mục tiêu bền vững? Để mục tiêu này trở thành hiện thực, ngành du lịch Tỉnh cần phải nỗ lực rất nhiều. Ngành du lịch Tỉnh phải phối hợp cùng với các ban ngành khác, UBND các cấp, người dân trong Tỉnh cũng như khách du lịch phải làm sao hạn chế những tác động đến môi trường cũng như các nguồn tài nguyên do quá trình tổ chức hoạt động du lịch gây ra. Để ngành du lịch Tỉnh phát triển bền vững chúng ta phải tập trung vào những việc sau:

Phải có sự hợp tác chặt chẽ giữa các ban ngành như: Sở Thương Mại Du Lịch, Sở Tài Nguyên Môi Trường, Sở Xây Dựng… để cùng nhau giải quyết những khó khăn trong q trình phát triển kinh tế – xã hội. Cùng nhau có trách nhiệm giám sát việc thực thi luật về môi trường, quản lý và xử lý chất thải, bảo vệ môi trường khỏi bị ô nhiễm. Các bên cùng tham gia giám sát, góp ý kiến trong q trình xây dựng và thực hiện quy hoạch phát triển ngành du lịch.

Quy hoạch phát triển ngành du lịch phải chú trọng đến yếu tố phát triển bền vững, cần quy hoạch các khu du lịch rõ ràng, hợp lý với điều kiện tự nhiên của Tỉnh. Nghiêm khắc từ chối, loại bỏ những dự án có khả năng gây ảnh hưởng không tốt đến môi trường sinh thái. Quy hoạch phải đồng bộ, tránh tình trạng quy hoạch chồng chéo giữa các ngành làm mất mỹ quan đô thị. Ưu tiên những dự án có phương án bảo vệ mơi trường tự nhiên, không nên chạy theo số lượng dự án mà phải chú trọng đến chất lượng của dự án.

Quy định, hướng dẫn và quản lý kiến trúc của các cơng trình xây dựng, ln ln phải đảm bảo tính hài hịa giữa kiến trúc với cảnh quan thiên nhiên. Các khu du lịch phải có bảng nội quy, cơ sở vệ sinh công cộng, thùng rác, hệ thống thoát nước…

Cần tuyên truyền nhằm nâng cao ý thức người dân và du khách về việc bảo vệ môi trường. Hiện nay ý thức người dân và du khách chưa cao, hiện tượng xả rác bừa bãi vẫn thường xuyên xảy ra gây ảnh hưởng đến môi trường và cảnh quan tự nhiên. Việc tuyên truyền nên thực hiện thông qua các phương tiện thông tin đại chúng và tại các Bảng nội qui của các khu du lịch. Bên cạnh đó cần phạt nặng các đối tượng có ý thức kém, thường xuyên vi phạm.

Khai thác tài nguyên du lịch phải đi liền với tôn tạo, đầu tư gìn giữ đặc biệt là tài nguyên du lịch nhân văn vì đây là đặc trưng văn hố của vùng. Ngành du

lịch Tỉnh cần có khoản đầu tư hợp lý từ ngân sách và kêu gọi đầu tư từ các thành phần kinh tế để giữ gìn, phát triển chúng phục vụ du lịch.

3.6. Kiến nghị:

3.6.1. Đối với Trung ương:

− Xây dựng văn hóa du lịch: nụ cười du lịch tại các sân bay, cửa khẩu…

− Tăng cường cơng tác trật tự, an tồn xã hội, đảm bảo an toàn cho du khách.

− Tạo sự thơng thống cho khách quốc tế nhập cảnh vào Việt Nam qua chính sách về visa, thủ tục hải quan…

− Đẩy mạnh tuyên truyền, quảng bá hình ảnh du lịch Việt Nam trên thị trường trong nước và quốc tế.

− Ngành du lịch cần phối hợp chặt chẽ các bộ, ngành có liên quan: Giao thơng vận tải, Hàng khơng, Bưu chính viễn thơng, Hải quan, Giáo dục…

3.6.2. Kiến nghị đối với Tỉnh Đồng Nai:

− Tăng cường các ưu đãi về đầu tư, thuế, tín dụng ngân hàng… nhằm thu hút vốn đầu tư vào các tuyến điểm du lịch của Tỉnh.

− Xây dựng trang web du lịch Tỉnh với đầy đủ thông tin về địa điểm du lịch, khách sạn, nhà hàng; thiết lập đường dây nóng, hỗ trợ du khách khi có sự cố.

− Thường xuyên tổ chức các hội chợ du lịch, tích cực giúp đỡ các doanh nghiệp trong công tác quảng bá du lịch Đồng Nai trong nước và nước ngồi.

− Xúc tiến các chương trình bồi dưỡng, đào tạo nhân lực, từng bước nâng cao chất lượng nhân viên ngành du lịch ngang tầm với các quốc gia trong khu vực.

xứng tầm vóc của mình chắc chắn sẽ đóng góp rất lớn vào sự phát triển kinh tế quốc gia. Trong xu hướng phát triển chung, ngành du lịch Tỉnh Đồng Nai trong những năm qua cũng đã góp một phần khơng nhỏ vào sự phát triển du lịch của cả nước nói chung và của vùng du lịch Nam Trung Bộ và Nam Bộ nói riêng.

Chương trình kế hoạch phát triển kinh tế – xã hội tỉnh Đồng Nai đến năm 2010, tầm nhìn đến năm 2020 đã xác định: phát triển kinh tế Tỉnh theo hướng Cơng nghiệp hố, hiện đại hố, từng bước tăng tỷ trọng ngành dịch vụ trong cơ cấu kinh tế, phát triển du lịch phải gắn liền với sự phát triển kinh tế – xã hội của Tỉnh và của Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam.

Trong thời gian qua ngành du lịch Tỉnh phát triển chưa tương xứng với tiềm năng, vì vậy cần có chiến lược phát triển phù hợp nhằm định hướng phát triển ngành du lịch Tỉnh thời gian tới. Xuất phát từ yêu cầu thực tế đó, luận văn đã đóng góp được một số vấn đề sau:

1. Hệ thống hóa một số lý luận cơ bản về chiến lược, du lịch.

2. Phân tích thực trạng ngành du lịch Tỉnh Đồng Nai trong thời gian qua, tiềm năng phát triển du lịch, nhận định những điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức của ngành du lịch Tỉnh.

3. Xây dựng, lựa chọn một số chiến lược phù hợp để phát triển du lịch Tỉnh. 4. Đề xuất một số kiến nghị đối với Trung ương và địa phương tạo điều

kiện thuận lợi để chiến lược lựa chọn được thực hiện tốt.

Do điều kiện thời gian nghiên cứu và khả năng có hạn, luận văn chắc chắn không thể tránh khỏi những hạn chế và thiếu sót, rất mong nhận được ý kiến đóng góp q báu của q thầy cơ.

2. PGS.TS Nguyễn Thị Liên Diệp, Th.S Phạm Văn Nam (2003), Chiến lược

và chính sách kinh doanh, NXB Thống Kê.

3. Fred R.David (2003), Khái luận về quản trị chiến lược, NXB Thống Kê. 4. TS.Nguyễn Hồng Giáp (2002), Kinh tế du lịch, NXB Trẻ.

5. GS.TS Hồ Đức Hùng (2003), Giáo trình Phương pháp quản lý doanh nghiệp – Phương pháp C3.

6. Nguyễn Hữu Lam (1998), Quản trị chiến lược, phát triển vị thế cạnh

tranh, NXB Giáo dục.

7. Th.S Trần Ngọc Nam – Trần Huy Khang (2001), Marketing du lịch, NXB Tp.Hồ Chí Minh.

8. Niên giám thống kê năm 2006 (2006), NXB Thống kê.

9. UBND Tỉnh Đồng Nai (2006), Quyết định phê duyệt “Qui hoạch phát

triển du lịch tỉnh Đồng Nai đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020”.

10. Sở Thương Mại Du Lịch tỉnh Đồng Nai (2005), Báo cáo tình hình thực

hiện nhiệm vụ 5 năm 2001-2005.

11. Sở Thương Mại Du Lịch tỉnh Đồng Nai (2006), Tình hình phát triển du

lịch trên địa bàn tỉnh Đồng Nai giai đoạn 2001-2006.

12. Tôn Thất Nguyễn Thiêm (2005), Thị trường, chiến lược, cơ cấu, NXB Tp.Hồ Chí Minh.

13. Tổng cục du lịch (2002), chiến lược phát triển du lịch Việt Nam giai đoạn

2001-2010.

− Vị trí: thuộc phường Bửu Long, thành phố Biên Hồ. Cách trung tâm thành phố Biên Hồ khoảng 3km.

− Diện tích: 63 ha, đã qui hoạch chi tiết tồn khu du lịch.

− Các cơng trình đã đầu tư: nhà hàng, khách sạn, khu vui chơi giải trí sinh hoạt ngồi trời, hồ bơi. Đã đầu tư đường, điện, nước, thông tin liên lạc.

− Mời gọi đầu tư: các loại hình du lịch vui chơi giải trí, du lịch sinh thái, dã ngoại nghỉ dưỡng cuối tuần…

− Hình thức đầu tư: trực tiếp nước ngồi hoặc liên doanh liên kết.

− Dự kiến tổng vốn đầu tư: 90 tỉ đồng.

Dự án 2: Khu du lịch Cù lao Hiệp Hịa

− Vị trí: xã Hiệp Hịa, thành phố Biên Hoà, cách trung tâm thành phố Biên Hồ khoảng 1 km.

− Diện tích: 400 ha, đang quy hoạch chi tiết.

− Loại hình du lịch: du lịch vườn, vui chơi giải trí dưới nước, thể thao, dã ngoại, nghỉ dưỡng…

− Hình thức đầu tư: trực tiếp.

− Dự kiến tổng vốn đầu tư: 50 tỉ đồng.

Dự án 3: Mở rộng khách sạn Hịa Bình

− Vị trí: Số 9 Võ Thị Sáu, phường Quyết Thắng, thành phố Biên Hồ.

− Diện tích mở rộng: 4.593 m2

− Nâng cấp và đầu tư mở rộng khách sạn theo tiêu chuẩn 4 sao.

− Hình thức đầu tư: liên doanh.

− Dự kiến tổng vốn đầu tư: 80 tỉ đồng.

− Diện tích: 14 ha, đã quy hoạch chi tiết, đã đầu tư cầu, đường.

− Loại hình du lịch: sinh thái, nghỉ dưỡng, cắm trại, nghiên cứu, dã ngoại.

− Hình thức đầu tư: hợp tác, liên doanh.

− Dự kiến tổng vốn đầu tư: 70 tỉ đồng.

Dự án 5: Khu du lịch hồ Đa Tơn

− Vị trí: thuộc xã Thanh Sơn, huyện Tân Phú, cách thành phố Hồ Chí Minh khoảng 140 km.

− Diện tích: 50 ha, trữ lượng nước 19 triệu m3, đã đầu tư đường, điện.

− Loại hình du lịch: vui chơi giải trí, dã ngoại, nghỉ dưỡng…

− Hình thức đầu tư: trực tiếp.

− Dự kiến tổng vốn đầu tư: 50 tỉ đồng.

Dự án 6: Khách sạn tiêu chuẩn 5 sao

− Vị trí: trung tâm thành phố Biên Hồ, Tỉnh Đồng Nai thuộc phường Thống Nhất, trên đường Võ Thị Sáu mới.

− Diện tích: khoảng 20.000 m2.

− Loại hình du lịch: Ưu tiên đầu tư du lịch nghỉ dưỡng, nơi tổ chức hội họp (MICE), cho thuê văn phòng, mua sắm…

− Hình thức đầu tư: trực tiếp.

Stt Địa phương Tên điểm du lịch địa hình nội dung

Cù lao Hiệp Hòa Du lịch cù lao Du lịch tham quan, giải trí, nghỉ dưỡng Cù lao Cỏ Du lịch cù lao Du lịch tham

quan, giải trí Cù lao Ba Xê Du lịch cù lao Du lịch tham quan, giải trí, nghỉ dưỡng Cù lao Tân Vạn Du lịch cù lao Du lịch tham

quan, vui chơi, giải trí

Trung tâm Văn hố Du lịch Bửu Long

Du lịch núi, hồ Du lịch tham quan, vui chơi, giải trí

Cơng viên Biên Hùng Du lịch cơng viên Du lịch vui chơi, giải trí

Đồng Bà Nghè Du lịch vui chơi, giải trí

Hồ Xóm Mai Du lịch hồ

Nhà vườn Hóa An Du lịch vườn Du lịch dã ngoại 1 Thành phố Biên Hòa

Mỏ đá Du lịch hồ Đảo Ó – Đồng Trường Du lịch đảo, cù

lao Du lịch nghỉ dưỡng, tham quan giải trí

Vườn bưởi Tân Triều Du lịch vườn Du lịch tham quan 2 Huyện Vĩnh Cửu

Khu bảo tồn gien rừng

miền Đông Nam bộ Du lịch rừng Du lịch sinh thái Khu vui chơi giải trí

Câu lạc bộ Xanh Du lịch vui chơi, giải trí Lâm trại Sơn Tiên Du lịch đồi Du lịch vui chơi,

giải trí Khu du lịch Hương

Tràm

Du lịch vườn

Sân Golf Long Thành Du lịch thể thao 3 Huyện Long Thành

Tam Phước giải trí

Khu ven Hồ Cầu Mới Du lịch hồ Du lịch vui chơi, giải trí

Cụm du lịch dọc đê

Ơng Kèo Du lịch cù lao Du lịch vui chơi, giải trí Cụm Long Tân – Phú

Hội Du lịch đồi, sông 4 Huyện Nhơn Trạch

Khu rừng Sác Du lịch rừng Du lịch sinh thái Thác Suối Reo Du lịch thác Du lịch dã ngoại 5 Huyện

Thống Nhất Khu Thác Lộ 20 Du lịch thác Các điểm du lịch vườn Du lịch vườn

Cơng viên Hịa Bình Du lịch cơng viên 6 Huyện Long Khánh

Trung tâm Văn hoá

Suối Tre Du lịch công viên Hồ Núi Le Du lịch hồ

Núi Chứa Chan Du lịch núi Du lịch tôn giáo Thác Trời Du lịch thác

Cụm trang trại Xuân

Định – Bảo Hòa Du lịch vườn Cụm trang trại Xuân

Hiệp – Gia Ray Du lịch vườn Cụm trang trại Xuân

Tâm – Xuân Hưng – Xuân Hòa

Du lịch vườn 7 Huyện Xuân Lộc

Cụm trang trại Xuân

Bắc Du lịch vườn Núi Cam Tiêm Du lịch núi Hồ Long Giao Du lịch hồ Suối Cả Du lịch suối Đồi Sơn Thủy Du lịch đồi Hồ cầu mới Du lịch hồ 8 Huyện Cẩm Mỹ

Cụm trang trại nông

lâm nghiệp Du lịch vườn

Sân Golf Sông Mây Du lịch thể thao 9 Huyện

Trảng Bom Thác Giang Điền Du lịch thác Du lịch vui chơi, giải trí

Suối Đá Du lịch suối Khu Đá Ba Chồng Du lịch núi Khu Thác Mai – Hồ nước nóng Du lịch thác, hồ Du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng 10 Huyện Định Quán Thác Ba Giọt Du lịch thác Vườn Quốc gia Cát

Tiên

Du lịch rừng Du lịch sinh thái Suối Mơ Du lịch suối

Hồ Đa Tôn Du lịch hồ Thác Hịa Bình Du lịch thác 11 Huyện Tân Phú

Khu vui chơi giải trí

thanh thiếu niên Du lịch vui chơi giải trí (Nguồn: Sở Thương mại Du lịch Đồng Nai-Năm 2006)

Văn miếu Trấn

Biên Phường Bửu Long Bảo tàng Đồng Nai Phường Tân Phong Làng Gốm mỹ nghệ Ph. Bửu Hịa, xã Hóa An Chùa Cô Hồn

(Bửu Hưng tự) Phường Quang Vinh Di tích cách mạng Cấp tỉnh Nhà Xanh Phường Thống Nhất Di tích lịch sử Cấp quốc gia Đài chiến sĩ (Đài kỷ niệm) Phường Trung Dũng Di tích lịch sử Cấp quốc gia

Chùa Đại Giác Xã Hiệp Hịa Di tích lịch sử và nghệ thuật

Cấp quốc gia

Lăng mộ Trịnh

Hoài Đức Phường Trung Dũng Di tích lịch sử Cấp quốc gia Đình Tân Lân Phường Hịa

Bình Di tích lịch sử, kiến trúc, nghệ thuật

Cấp quốc gia

Đền thờ Nguyễn

Hữu Cảnh Xã Hiệp Hịa Di tích lịch sử Cấp quốc gia Chùa Long

Thiền Phường Bửu Hịa Di tích lịch sử Cấp quốc gia Nhà hội Bình Trước Phường Thanh Bình Di tích lịch sử Cấp quốc gia Đền thờ Nguyễn

Tri Phương Phường Bửu Hịa Di tích lịch sử Cấp quốc gia Nhà lao Tân

Hiệp Phường Tân Tiến Di tích lịch sử Cấp quốc gia Chùa Ơng Xã Hiệp Hịa Di tích lịch sử Cấp quốc

gia Chùa Hóc Ơng Che Xã Hóa An 1 Thành phố Biên Hồ Nhà cổ ông Trần Ngọc Du Phường Tân Vạn

Miền Đông gia Vĩnh Cửu

Địa đạo Suối Linh Xã Trị An Di tích lịch sử Cấp quốc gia Mộ Nguyễn Đức Ứng và 27 nghĩa binh chống Pháp

Xã Phước Long Di tích lịch sử Cấp quốc gia

3

Huyện Long

Thành Đình An Hịa Xã An Hịa Di tích kiến trúc nghệ thuật

Cấp quốc gia

Nhà từ đường họ

Đào Aáp Phú Mỹ 2, xã Phú Hội Địa đạo Nhơn

Trạch Xã Long Thọ Di tích lịch sử Cấp quốc gia 4 Huyện Nhơn Trạch Đền thờ liệt sĩ Nhơn Trạch Xã Long Thọ Nghề kết cườm 5 Huyện Thống Nhất Gốm mỹ nghệ

Chùa Gia Lào Xã Xuân Trường, xã Xuân Thọ Hang Hầm Hinh Xã Suối Cát,

Xuân Thọ Gốm mỹ nghệ Lễ hội cúng lúa

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) chiến lược phát triển ngành du lịch tỉnh đồng nai (tầm nhìn đến năm 2020) (Trang 79)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(91 trang)