Đánh giá quá trình thực hiện cổ phần hĩa BIDV

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) cổ phần hóa ngân hàng đầu tư và phát triển việt nam (Trang 58 - 61)

Chương 2 : Thực trạng quá trình cổ phần hĩa BIDV

2.5. Đánh giá quá trình thực hiện cổ phần hĩa BIDV

2.5.1. Kết quả bước đầu.

Trên cơ sở nhận thức cơng tác chuẩn bị CPH BIDV là bước tiền đề quan

trọng, tạo cơ sở pháp lý - nội bộ và cĩ tính quyết định đối với sự thành cơng của

chương trình CPH BIDV, trong 6 tháng qua, BIDV đã thực hiện một cách cẩn trọng, vững chắc nhưng cũng hết sức khẩn trương các cơng việc sau:

- Thiết lập và ổn định cơ cấu tổ chức thực hiện dự án CPH BIDV: Để tập

trung nhân lực và trí tuệ cho dự án CPH BIDV, ngay từ những ngày cuối năm 2006, BIDV đã quyết định thành lập Ban Quản lý dự án CPH BIDV với nhiệm vụ điều

phối và quản lý thực hiện dự án CPH hồn tồn hệ thống BIDV. Tiếp đĩ, ngày

09/01/2007, BIDV đã thành lập Ban Chỉ đạo CPH BIDV gồm các thành viên chủ

chốt của BIDV và mời đại diện của NHNN, Bộ Tài chính, Tổng Cơng ty đầu tư và quản lý vốn nhà nước, Bộ Tư pháp, Bộ Kế hoạch và đầu tư, Ban Chỉ đạo đổi mới và Phát triển doanh nghiệp tham dự. Đồng thời cũng đã phân cơng nhiệm vụ cụ thể cho các thành viên trong Ban Chỉ đạo. Để đảm bảo thực hiện dự án tuân thủ quy trình,

quy định của pháp luật về đầu tư dự án và đấu thầu, BIDV cũng đã thành lập 2 Tổ

tư vấn độc lập là Tổ tư vấn đấu thấu dự án tư vấn CPH và Tổ tư vấn thẩm định dự án tư vấn CPH để đề xuất, tư vấn cho Ban Chỉ đạo CPH BIDV các vấn đề liên quan

đến việc lựa chọn Tư vấn CPH.

- Đã trình và được Chính phủ thống nhất Kế hoạch CPH tổng thể BIDV. Tiếp đĩ đã cụ thể Kế hoạch chi tiết thực hiện trong nội bộ BIDV.

- Hồn thiện việc xử lý tài chính.

- Đã trình và được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt kế hoạch đấu thầu chọn Tư vấn cổ phần hĩa BIDV.

- Triển khai các cơng việc chuẩn bị cho việc xác định giá trị BIDV như kiểm kê chi tiết tài sản, cơng nợ và các vấn đề kế tốn…

- Đã trình Thủ tướng Chính phủ cho phép BIDV triển khai cơng tác xây dựng Đề án chuyển đổi BIDV thành tập đồn tài chính – ngân hàng giai đoạn 2007-2010.

Trên cơ sở kết quả đánh giá, lựa chọn hiện BIDV đã cơng bố danh sách ngắn các nhà thầu tham dự gĩi thầu tư vấn CPH BIDV, gồm 5 nhà thầu là: Goldman Sachs, JP Morgan, Merrill Lynch, Morgan Stanley và UBS. Và đến ngày 11/7/2007 BIDV đã chính thức ký hợp đồng tư vấn Morgan Stanley.

2.5.2. Những hạn chế.

Nhìn chung những kết quả mà BIDV đã đạt được cho đến lúc này là do cĩ

chủ trương đúng đắn của Đảng, Nhà nước, sự quan tâm đặc biệt, sự điều hành chặc chẽ của Chính Phủ, Thống đốc NHNN, của lãnh đạo các cấp, sự phối hợp giúp đỡ cĩ hiệu quả của các ngành, tinh thần đồn kết của tịan hệ thống BIDV. Tuy nhiên trong quá trình thực hiện BIDV vẫn cịn nhiều hạn chế mà cụ thể là:

- Chất lượng tài sản thấp thể hiện ở tỷ lệ nợ quá hạn cao là điểm yếu lớn nhất của BIDV hiện nay. Mặc dù đã cĩ nhiều phương án khắc phục như trích dự phịng rủi ro nhằm đưa tỷ lệ nợ xấu về mức cho phép hay bán bớt các khoản nợ đi. Nhưng đĩ

khơng phải là giải pháp tối ưu mà cần cĩ những biện pháp tích cực nhằm thu hồi được tài sản. Bên cạnh đĩ, việc xác định tài sản hữu hình, tài sản vơ hình để chuẩn

bị cho quá trình xác định giá trị cũng gặp nhiều khĩ khăn mà cụ thể là giá trị thương hiệu.

- Chưa xây dựng được những chính sách khuyến khích, ưu đãi thu hút người lao động nên hiện nay nhiều người đã chạy theo cơ chế thị trường, sang những đơn vị

cĩ thu nhập cao hơn.

- Theo kế hoạch BIDV sẽ tiến hành IPO vào cuối năm 2007. Việc gấp rút chạy theo kế hoạch đã gây rất nhiều khĩ khăn trong việc minh bạch tài chính, chuẩn hĩa số

liệu phục vụ cho việc định giá trị BIDV một cách chính xác nhất. Chưa kể đến

BIDV chắc chắn sẽ gặp rất nhiều trở ngại trong cơng tác định giá trị bởi BIDV đã cĩ một thương hiệu lâu năm, tài sản vơ hình cĩ giá trị khơng kém tài sản hữu hình…

Chương 3

Các giải pháp thúc đẩy thực hiện thành cơng quá trình CPH BIDV

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) cổ phần hóa ngân hàng đầu tư và phát triển việt nam (Trang 58 - 61)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)