3. Xây dựng định hướng phát triển dịch vụ viễn thơng hữu tuyến tạ
3.1.1. Đánh giá mơi trường vĩ mơ
3.1.1.1. Tình hình Viễn thơng thế giới
Theo bảng Chỉ số xã hội thơng tin năm 2003 do IDC cơng bố, Việt Nam xếp thứ 52 trong tổng số 53 quốc gia cĩ tên trong danh sách. Thay thế vào vị trí cuối bảng là nước láng giềng Indonesia. Bảng xếp hạng của IDC dựa trên 23 yếu tố liên quan đến 4 tiêu chuẩn: hạ tầng máy tính; hạ tầng Internet; hạ tầng viễn thơng và các khía cạnh liên quan đến cơng nghệ thơng tin. Theo đĩ, thứ hạng của Việt Nam trong các lĩnh vực trên lần lượt là 52, 51, 53 và 52. Xếp ngay trên Việt Nam là Ấn Độ, trong khi Trung Quốc từ vị trí gần chĩt bảng đã vươn lên đứng thứ 44. Nhĩm đầu trong bảng Chỉ số xã hội thơng tin cũng cĩ xáo trộn khi Đan Mạch thế chỗ của Thụy Điển ở vị trí nhất bảng và Mỹ từ thứ 8 vươn lên thứ 3. Các nước trong top 5 tiếp theo là Thụy Sĩ và Canada. Chỉ số xã hội thơng tin cho thấy nhu cầu thơng tin của người dân chưa cao và sẽ cĩ xu hướng tăng dần trong tương lai. Đây chính là động lực thúc đẩy Viễn thơng hữu tuyến phát triển.
Theo Computer Weekly, 10 quốc gia cĩ tốc độ phát triển băng
thơng rộng (broadband) cao nhất (dự kiến duy trì đến năm 2011): Hy Lạp, Philiipines, Indonesia, Ấn Độ, Ukraine, Ireland, Thái Lan, Việt Nam, Nga và Thổ Nhĩ Kỳ. (Nguồn: The Inquirer). Mặc dù broadband bão hịa ở các quốc gia phát triển thì một số khu vực khác trên tồn cầu vẫn tiếp tục cĩ
được sự tăng tốc mạnh mẽ", chuyên gia Jonathan Coham của Ovum nhận
xét. "Nhiều nhà cung cấp dịch vụ ở Hy Lạp, Ireland, Nga... đã đưa ra các gĩi cước giá rẻ, phù hợp với người cĩ thu nhập thấp và trung bình, nhờ
Hình 3.1: Tốc độ tăng trưởng dịch vụ băng rộng 2005-2011
Cĩ thể thấy thị trường thế giới về lĩnh vực viễn thơng đang ngày càng mở rộng. Nĩ khơng cịn là vấn đề 'kéo cầu' hay “đẩy cung”, cả hai
điều này đang xảy ra. Sự tác động lẫn nhau của hai yếu tố này khiến cho
viễn thơng trở thành một trong những lĩnh vực cĩ sự tăng trưởng hàng
đầu trong nền kinh tế thế giới. Nĩ cũng khiến cho Viễn thơng trở thành
một trong những ngành quan trọng nhất của hoạt động xã hội, văn hố và chính trị. Điều này đặt ra những vấn đề quan trọng cĩ liên quan đến viễn cảnh về xã hội thơng tin tồn cầu (GIS). Viễn cảnh này đã là chủ đề tranh luận trong giai đoạn 1995-1999, ban đầu là các nước cơng nghiệp tiên tiến G7, sau đĩ là trong cộng đồng quốc tế. Ngày nay những ý tưởng cơ
bản ẩn sau khái niệm GIS đang được chấp nhận một cách rộng rãi. Trong viễn cảnh này, mọi hình thức hoạt động kinh tế, xã hội, văn hố, chính trị sẽ ngày càng phụ thuộc vào việc truy nhập những dịch vụ viễn thơng và thơng tin của cơ sở hạ tầng thơng tin tồn cầu (GII). Sự phát triển nhanh chĩng của thương mại điện tử trên Internet là một ví dụ làm thế nào để
GIS trở thành hiện thực. Thách thức cộng đồng quốc tế đang phải đối mặt
tồn cầu và rằng mọi người ở mọi nơi cĩ thể chia sẻ những quyền lợi của nĩ.
Tốc độ thay đổi trong lĩnh vực viễn thơng là rất lớn và các ứng
dụng của nĩ đang trở nên rộng rãi hơn. Cơng nghệ, kinh doanh thương mại, mơi trường và các tổ chức quốc tế về viễn thơng đang thách thức khả năng của xã hội trong lĩnh vực quản lý. Các giải pháp lâu dài cho vấn đề truy nhập trong các khu vực vùng sâu, vùng xa đĩ là các cơng nghệ mới như là Cellular, vệ tinh, cáp quang và DSL và chúng đang tăng đáng kể
trong tồn bộ thị trường. Dù sao vẫn cĩ khác biệt lớn tồn tại như độ khả dụng của dịch vụ bên trong các nước và giữa các nước. Cơng nghệ mới cĩ khả năng làm tăng thêm hoặc làm giảm sự mất cân bằng giữa các nước.
Việc truy nhập tới các dịch vụ mới sẽ địi hỏi khơng chỉ đối với
vấn đề cân bằng mà cịn địi hỏi về vấn đề thành cơng trong việc xây
dựng cơ sở hạ tầng thơng tin. Các vấn đề mới như là truy nhập quốc tế và tính cân bằng, thương mại quốc tế và xuyên suốt các biên giới đối với
thơng tin và các chính sách thương mại nội địa đang nổi lên để thực hiện viễn thơng cho hầu hết các lĩnh vực khơng kiểm sốt được.Việc tư nhân hố, quy định lại, tồn cầu hố, sắp xếp lại thương mại và cạnh tranh là một số thay đổi đang được thực hiện trong các thay đổi lớn về thị trường và cơng nghệ.