3. Xây dựng định hướng phát triển dịch vụ viễn thơng hữu tuyến tạ
3.1.1. Đánh giá mơi trường vĩ mơ
3.1.1.2. Tình hình kinh tế chính trị TP.HCM
Thành phố Hồ Chí Minh chiếm 0,6% diện tích và 6,6 % dân số so với cả nước, nằm trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, là trung tâm
kinh tế của cả nước, cĩ tốc độ tăng trưởng kinh tế cao. Thành phố Hồ Chí Minh là nơi hoạt động kinh tế năng động nhất, đi đầu trong cả nước về
tốc độ tăng trưởng kinh tế. Nếu như năm 2001 tốc độ tăng GDP của thành phố là 7,4 % thì đến năm 2005 tăng lên 12,2%. Phát triển kinh tế với tốc
độ tăng trưởng cao đã tạo ra mức đĩng gĩp GDP lớn cho cả nước. Tỷ
trung tâm của vùng kinh tế động lực phía Nam, mức tăng trưởng GDP
của Thành phố Hồ Chí Minh luơn duy trì mức cao. Mức tăng trưởng GDP hàng năm của TpHCM thường cao hơn mức GDP bình quân cả nước 1,5- 1,7 lần. Kinh tế Tp HCM chủ yếu dựa vào cơng nghiệp và dịch vụ, trong
đĩ khu vực dịch vụ cĩ tốc độ gia tăng bình quân khoảng 9%/năm, mức
chi tiêu cho dịch vụ nĩi chung và nhu cầu Cơng nghệ Viễn thơng của người dân thành phố tương đối cao.
Hình 3.2: Tốc độ phát triển GDP của TP.HCM.
Kinh tế thành phố cĩ sự chuyển dịch mạnh mẽ. Năm 2005, năng
suất lao động bình quân tồn nền kinh tế thành phố đạt 63,63 triệu
đ/người/năm, năng suất lao động cơng nghiệp-xây dựng đạt 67,05 triệu đồng (bằng 105,4% năng suất lao động bình quân tồn nền kinh tế), năng
suất lao động dịch vụ đạt 66,12 triệu đồng (bằng 103,12%), năng suất lao
động nơng nghiệp đạt 13,66 triệu đồng (bằng 21,5%). Quá trình chuyển
dịch cơ cấu kinh tế tại Thành phố diễn ra rất nhanh chĩng, một mặt tạo
điều kiện thuận lợi cho tiềm năng phát triển dịch vụ viễn thơng, mặt khác
cũng tạo một áp lực rất lớn đối với việc thiết lập hạ tầng viễn thơng và
cạnh tranh trong tương lai.
Hình 3.4: Cơ cấu GDP theo ngành của TP.HCM năm 2007.
Thành phố là nơi thu hút vốn đầu tư nước ngồi mạnh nhất cả
nước, kể từ khi Luật đầu tư được ban hành. Số dự án đầu tư vào thành
phố chiếm khoảng 1/3 tổng số dự án đầu tư nước ngồi trên cả nước. Năm 2005, đầu tư trực tiếp của nước ngồi tăng khá so với năm 2004, 258 dự án đầu tư nước ngồi được cấp phép với tổng vốn 577 triệu USD, tăng 4,5% về số dự án và 43,7% về vốn đầu tư. Cĩ 145 dự án tăng vốn với số vốn điều chỉnh tăng 330 triệu USD. Tính chung tổng vốn đầu tư kể cả tăng vốn là 907 triệu USD, tăng 7,7%. Bên cạnh đĩ, cĩ 5 dự án đầu tư ra nước ngồi cĩ tổng vốn là 29,1 triệu USD.
Về thương mại, dịch vụ, thành phố là trung tâm xuất nhập khẩu lớn nhất nước. Kim ngạch xuất nhập khẩu của thành phố ngày càng chiếm tỷ trọng lớn trong tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của cả nước. Năm 2005, kim ngạch xuất khẩu trên địa bàn đạt 12,4 tỷ USD, tăng 26,1% so với năm 2004 (nếu khơng tính dầu thơ, kim ngạch xuất khẩu tăng 17%). Trong đĩ, khu vực kinh tế trong nước tăng 28,5%; khu vực kinh tế cĩ vốn đầu tư nước ngồi tăng 23,5%. Tổng mức hàng hĩa bán lẻ tăng 21,1%, nếu loại trừ yếu tố biến động giá, tăng 11,4%. Cơ sở vật chất
ngành thương mại được tăng cường với khoảng 400 chợ bán lẻ, 81 siêu
thị, 18 trung tâm thương mại, 3 chợ đầu mối. Khu vực dịch vụ tăng
trưởng vượt kế hoạch, đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu sản xuất - kinh doanh và phục vụ đời sống dân cư. Giá trị gia tăng các ngành dịch vụ
tăng 12,2% so với năm 2004 . Năng suất lao động của các ngành dịch vụ nĩi chung là 66,12 triệu đồng/người/năm (giá trị gia tăng) trong đĩ năng suất lao động của Thương mại là 51,6 triệu đồng/người/năm (bằng 78% năng suất lao động ngành dịch vụ).
Trong quá trình phát triển và hội nhập, thành phố Hồ Chí Minh luơn khẳng định vai trị là một trung tâm kinh tế, tài chính, thương mại,
dịch vụ của cả nước; là hạt nhân của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam,
một trong ba vùng kinh tế trọng điểm lớn nhất nước và cũng là vùng động lực cho cơng cuộc phát triển kinh tế - xã hội ở địa bàn Nam Bộ và cả
nước theo chiến lược cơng nghiệp hố, hiện đại hố.
Về mặt chính trị, Việt Nam được xem là quốc gia cĩ nền an ninh kinh tế chính trị ổn định nhất trong khu vực. Các đơn vị đầu tư nước
ngồi được tạo điều kiện thuận lợi trong cơng tác đầu tư và sản xuất.
TP.HCM đảm bảo quyền lợi hợp pháp của các đơn vị kinh doanh. Các
đơn vị kinh doanh trực thuộc nhà nước cũng nhận được nhiều ưu đãi về
các chính sách kinh doanh, làm tiền đề phát triển cho ngành Viễn thơng.