Quá trình hình thành và phát triển của Eximbank

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp hạn chế rủi ro trong thanh toán quốc tế tại ngân hàng thương mại cổ phần xuất nhập khẩu việt nam (Trang 37)

2.1 Tổng quan về Eximbank

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Eximbank

2.1.1.1 Những cột mốc đáng nhớ

Eximbank được thành lập vào ngày 24/05/1989 theo quyết định số 140/CT

của Chủ Tịch Hội Đồng Bộ Trưởng với tên gọi đầu tiên là Ngân hàng Xuất Nhập Khẩu Việt Nam (Vietnam Export Import Bank), là một trong những Ngân hàng

thương mại cổ phần đầu tiên của Việt Nam.

Ngân hàng đã chính thức đi vào hoạt động ngày 17/01/1990. Ngày 06/04/1992, Thống Đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ký giấy phép số 11/NH-GP cho phép Ngân hàng hoạt động trong thời hạn 50 năm với số vốn điều lệ đăng ký là 50 tỷ đồng VN tương đương 12,5 triệu USD với tên mới là Ngân hàng Thương Mại Cổ Phần Xuất Nhập Khẩu Việt Nam (Vietnam Export Import Commercial Joint - Stock Bank), gọi tắt là Vietnam Eximbank. Đến nay vốn điều lệ của Eximbank đạt 8.800 tỷ đồng. Vốn chủ sở hữu đạt 13.627 tỷ đồng. Eximbank hiện là một trong những Ngân hàng cĩ vốn chủ sở hữu lớn nhất trong khối Ngân hàng TMCP tại Việt Nam. Ngân hàng TMCP Xuất Nhập Khẩu Việt Nam cĩ địa bàn hoạt động rộng khắp cả nước với Trụ Sở Chính đặt tại TP. Hồ Chí Minh và 124 Chi nhánh, phịng giao dịch được đặt tại Hà Nội, Đà Nẵng, Nha Trang, Cần Thơ, Quảng Ngãi, Vinh, Hải Phịng, Quảng Ninh, Đồng Nai, Bình Dương, Tiền Giang, An Giang, Bà Rịa- Vũng Tàu, Đắc Lắc, Lâm Đồng và TP.HCM. Đã thiết lập quan hệ đại lý với hơn 750 Ngân hàng ở tại 72 quốc gia trên thế giới

Ngân hàng chúng tơi cung cấp đầy đủ các dịch vụ của một Ngân hàng tầm cỡ quốc tế, cụ thể sau:

Huy động tiền gởi tiết kiệm, tiền gởi thanh tốn của cá nhân và đơn vị bằng VND, ngoại tệ và vàng. Tiền gửi của khách hàng được bảo hiểm theo quy định của Nhà nước.

Cho vay ngắn hạn, trung và dài hạn; cho vay đồng tài trợ; cho vay thấu chi; cho vay sinh hoạt, tiêu dùng; cho vay theo hạn mức tín dụng bằng VND, ngoại tệ và vàng với các điều kiện thuận lợi và thủ tục đơn giản.

Mua bán các loại ngoại tệ theo phương thức giao ngay (Spot), hốn đổi (Swap), kỳ hạn (Forward) và quyền lựa chọn tiền tệ (Currency Option).

2.1.1.2 Thành tích và sự ghi nhận

Năm 2009, Eximbank Vietnam tăng vốn điều lệ lên 8,800 tỷ đồng, chính thức niêm yết cổ phiếu trên Sở Giao Dịch Chứng khốn Tp.Hồ Chí Minh, và đạt được thương hiệu Việt 2009 do độc giả Tạp Chí Thương Hiệu Việt bình chọn, thương hiệu Vàng – Golden Brand Awards 2009 do Hiệp Hội Chống hàng giả và bảo vệ thương hiệu Việt Nam (VATAP) bình chọn.

Năm 2008, Eximbank vinh dự nhận được danh hiệu “Ngân hàng tốt nhất Việt Nam” do Tạp chí The Banker trao tặng; đạt danh hiệu “Thương Hiệu Mạnh 2007” do báo Kinh Tế Việt Nam và Bộ Thương Mại. Trong 4 năm liên tiếp Eximbank đã được người tiêu dùng trên cả nước bình chọn và vinh dự nhận được danh hiệu “Dịch vụ được hài lịng nhất năm 2008” do báo Sài Gịn Tiếp Thị tổ chức bình chọn lấy ý kiến của hàng nghìn người tiêu dùng trên cả nước.

Năm 2007, Eximbank đạt giải “Top Trade Servicer” do Báo Thương Mại trao tặng về những thành tựu đã đạt được trong quá trình hoạt động; được Ban tổ chức Hiệp hội chống hàng giả và Bảo vệ thương hiệu Việt Nam trao tặng danh hiệu “ Thương Hiệu Vàng” và đạt giải thưởng “Thương Hiệu Mạnh Việt Nam 2007”do đọc giả của Thời Báo Kinh Tế Việt Nam bình chọn. Qui trình đáng giá và lựa chọn được Thời Báo Kinh Tế Việt Nam phối hợp cùng Cục xúc tiến Thương Mại tổ chức. Năm 2006, Eximbank đạt giải thưởng “Thương hiệu mạnh Việt Nam 2005” do độc giả của Thời Báo Kinh tế Việt nam bình chọn. Quy trình đánh giá và lựa chọn được Thời báo Kinh tế Việt Nam phối hợp cùng Cục xúc tiến Thương Mại

tổ chức và vinh dự nhận giải cúp vàng thương hiệu Việt trong cuộc bình chọn CÚP VÀNG TOPTEN THƯƠNG HIỆU VIỆT (lần thứ 2) do Mạng Thương Hiệu Việt kết hợp cùng Hội sở hữu cơng nghiệp Việt Nam hợp tác tổ chức.

Năm 2005, Eximbank là Ngân hàng đầu tiên tại Việt Nam phát hành thẻ thanh tốn Quốc tế mang thương hiệu Visa Debit; là Ngân hàng duy nhất được chọn làm đại diện cho khối Ngân hàng TMCP vinh dự được Thống đốc NHNN Việt Nam trao tặng bằng khen và phần thưởng vì đã cĩ thành tích xuất sắc trong cơng tác đấu thầu trái phiếu chính phủ tại NHNN.

2.1.2 Kết quả họat động kinh doanh của Eximbank từ năm 2007 đến năm 2009 2009

2.1.2.1 Về huy động vốn

Tính đến 31 tháng 12 năm 2009, tổng huy động từ tổ chức kinh tế và dân cư trong tồn hệ thống đạt 46,989 tỷ đồng, tăng 45% (tương đương 14,658 tỷ đồng) so với năm 2008, đạt 104% kế hoạch năm 2009.

(Nguồn: Báo cáo thường niên 2008-2009 của Eximbank Việt Nam)

Huyđđộng vốn từ tổ chức kinh tế năm 2009 đạt 14,209 tỷ đồng, tăng 62.6

%(tương đương 5,468 tỷ đồng) so với đầu năm 2008, đạt 101,3% so với kế hoạch. Số

8.741 14.209 23.590 32.780 0 5.000 10.000 15.000 20.000 25.000 30.000 35.000 2008 2009 Năm T Đ n g Doanh Nghiệp Cá Nhân

dư huy động vốn từ tổ chức kinh tế chiếm 30% trong tổng huy động vốn. Huy động vốn từ dân cư đạt32,780 tỷ đồng, tăng 39%(tương đương 9,190 tỷ đồng) so với đầu năm 2009, chiếm 70% trong tổng huy động.

Đơn vị (%)

(Nguồn: Báo cáo thường niên năm 2009 của Eximbank Việt Nam)

2.1.2.2 Về sử dụng vốn

Cùng với tốc độ tăng trưởng chung của toàn ngành, doanh số cho vay của Eximbank đạt hơn 140,000 tỷ đồng. Tổng dư nợ cho vay đạt 38,580 tỷ đồng, tăng 82%(mức tăng trưởng của ngành là 38%) so với đầu năm, đạt 113% kế hoạch. Trong đĩ, cơ cấu tín dụng bao gồm dư nợ cho vay tổ chức tín dụng đạt 198 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 0.5%, dư nợ cho vay khách hàng doanh nghiệp đạt 26,827 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 69.5%, tăng 90.8%(tương đương 12,765 tỷ đồng) so với đầu năm; dư nợ cho vay khách hàng cá nhân đạt 11,555 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 30%, tăng 61%(tương đương 4,385 tỷ đồng) so với đầu năm 2009.

Đơn vị (%)

Hình 2.2 Cơ Cấu Huy Động Vốn Năm 2009

30% 70%

Cá nhân Doanh nghiệp

Hình 2.3 Cơ Cấu Dư Nợ Theo Đối Tượng Khách Hàng

0,5% 69,5%

30,0% Cá nhân

Doanh nghiệp Tổ chức tín dụng

2.1.2.3 Các hoạt động dịch vụ

Đối với dịch vụ hỗ trợ du học sinh, Eximbank tích cực đẩy mạnh cơng tác tiếp thị dịch vụ du học đến khách hàng thơng qua hợp tác với các cơng ty tư vấn du học lớn tại Việt Nam, tổ chức nhiều chương trình hội thảo giới thiệu sản phẩm, dịch vụ hỗ trợ du học trọn gĩi đến khách hàng như Hội chợ giáo dục phát triển Thành phố.Hồ Chí Minh tại nhà thi đấu Phú Thọ, Hội thảo du học Úc,…Kết quả đạt được trong năm 2009 hết sức khả quan: doanh số chuyển tiền du học, định cư, chuyển thu nhập về nước,…đạt trên 77 triệu USD, tăng 55% so với năm 2008.

Về hoạt động kiều hối, trong năm, do tình hình suy thối kinh tế tồn cầu đã ảnh hưởng đến cơng ăn, việc làm, chi tiêu của kiều bào Việt Nam trên thế giới, kéo theo lượng kiều hối chảy về Việt Nam giảm 20% so với năm 2008. Kết thúc năm 2009, doanh số chuyển tiền kiều hối, thanh tốn, vãng lai,…tại Eximbank đạt gần 197 triệu USD.

Về dịch vụ thẻ, năm 2009 Eximbank đạt được 288,587 thẻ, tăng 42% so với năm 2008. Doanh số sử dụng thẻ đạt 4,173 tỷ đồng, tăng 27% so với năm 2008. Doanh số thanh tốn thẻ đạt 3,200 tỷ đồng, tăng 26% so với năm 2008. Tổng số máy ATM đã lắp đặt là 2,600 máy.

2.1.2.4 Phát triển mạng lưới hoạt động

Năm 2009, Eximbank đã đưa vào hoạt động 4 chi nhánh và 25 phịng giao dịch, nâng tổng số điểm giao dịch đang hoạt động của Eximbank lên 140 (gồm 1 Sở Giao Dịch, 37 Chi nhánh và 102 Phịng giao dịch), tăng 29 điểm giao dịch so với năm 2008. So với năm 2007 tổng số điểm giao dịch của năm 2009 tăng lên hơn gấp đơi. Mạng lưới giao dịch của Eximbank trải khắp 17 tỉnh thành trên tồn quốc.

Mạng lưới hoạt động 66 111 140 0 50 100 150 2007 2008 2009 Điểm giao dịch Hình 2.4 Mạng lưới hoạt động

(Nguồn: Báo cáo thường niên 2007-2009 của Eximbank Việt Nam)

2.1.2.5 Kết quả hoạt động kinh doanh

Tổng tài sản của Eximbank tăng qua các năm, năm 2007 tổng tài sản của Eximbank là 33.710 tỷ đồng, năm 2008 là 48.248 tỷ đồng, tăng 14.538 tỷ đồng so với năm 2007, đến năm 2009 tổng tài sản của Eximbank đạt 65.448 tỷ đồng, tăng so với năm 2007 là 17.200 tỷ đồng.

Lợi nhuận trước thuế của Eximbank năm 2007 đạt 663 tỷ đồng, năm 2008 là 1.289 tỷ đồng tăng 94% và năm 2009 đạt 1.670 tỷ đồng, tăng 30 % so với năm 2008.

(Nguồn: Báo cáo thường niên 2007-2009 của Eximbank Việt Nam)

2.2 Thực trạng hoạt động thanh tốn quốc tế tại Eximbank từ năm 2007 đến năm 2009 2009

2.2.1 Sự phát triển nghiệp vụ thanh tốn quốc tế tại Eximbank

Hình 2.5 Tổng Tài Sản Hình 2.6 Lợi Nhuận Trước Thuế

663 1.289 1.670 0 500 1.000 1.500 2.000 2007 2008 2009 Năm Tỉ Đ o àn g 33.710 48.248 65.448 0 10.000 20.000 30.000 40.000 50.000 60.000 70.000 2007 2008 2009 Năm T Đ n g

Hoạt động thanh tốn quốc tế là thế mạnh truyền thống của Eximbank từ trước đến nay. Với bề dày kinh nghiệm và chuyên mơn trong lĩnh vực hoạt động thanh tốn quốc tế cùng với đội ngũ cán bộ nhân viên nhiệt tình và cĩ trình độ, chuyên mơn sâu luơn sẵn sàng phục vụ, hướng dẫn tư vấn khách hàng về chuyên mơn, chất lượng dịch vụ thanh tốn quốc tế, đặc biệt là cơng tác tư vấn hiệu quả cho khách hàng.

Với mạng lưới giao dịch đối ngoại rộng lớn với hơn 700 Ngân hàng ở 65 nước trên thế giới, các nghiệp vụ thanh tốn quốc tế được Eximbank được thực hiện theo tập quán quốc tế UCP 600, URR 525, URC 522,… của Phịng thương mại quốc tế (ICC) và các quy định, pháp luật của Nhà nước Việt Nam.

Hệ thống thanh tốn của Eximbank bảo đảm các giao dịch thanh tốn quốc tế của khách hàng luơn chính xác, an tồn, nhanh chĩng và tiết kiện chi phí nhất.

Eximbank đã tham gia vào hệ thống Swift (Tổ chức viễn thơng tài chính liên Ngân hàng tồn cầu) từ năm 1995.

Năm 2006 và năm 2007 Eximbank vinh dự nhận được bằng khen của Ngân hàng Standard Chartered Bank, Ngân hàng HSBC trao tặng về chất lượng dịch vụ điện thanh tốn quốc tế.

Năm 2008 Eximbank được Wachovia Bank N.A New York trao tặng bằng khen về thanh tốn quốc tế xuất sắc. Đây là giải thưởng nhằm ghi nhận và đánh giá cao quá trình xử lý nghiệp vụ tốn tự động nhanh chĩng, chuẩn xác và chuyên nghiệp trong dịch vụ điện thanh tốn quốc tế

2.2.2 Kết quả thực hiện nghiệp vụ thanh tốn quốc tế tại Eximbank 2.2.2.1 Doanh số thanh tốn quốc tế 2.2.2.1 Doanh số thanh tốn quốc tế

Chất lượng dịch vụ thanh tốn là thế mạnh của Ngân hàng trong lĩnh vực thanh tốn xuất nhập khẩu. Điều này được kiểm chứng trong suốt 20 năm hoạt động và được nhiều tổ chức tài chính cĩ uy tín trên thế giới cơng nhận như Standard Charterd Bank, HSBC, Wachovia Bank New York,…

Doanh số thanh tốn quốc tế của Eximbank năm 2008 đạt 2,900 triệu USD, tăng 47% (tương đương 1,000 triệu USD) so với năm 2007. Năm 2009 doanh số thanh tốn quốc tế đạt 3,098.19 triệu USD, tăng nhẹ so với năm 2008 là 153.2 triệu USD

tương đương 5,2%. Nguyên nhân doanh số thanh tốn quốc tế của Eximbank năm 2009 tăng ít là do tác động từ cuộc khủng hoảng tài chính thế giới, khiến các doanh nghiệp Việt Nam gặp nhiều khĩ khăn phải đương đầu với nhiều áp lực từ thị trong và ngồi nước.

Đơn vị tính : triệu USD

Doanh số thanh tốn quốc tế

2002,6 2944,99 3098,19 0 500 1000 1500 2000 2500 3000 3500 2007 2008 2009 Doanh số TTQT

Hình 2.7 Doanh số thanh tốn quốc tế

(Nguồn: Báo cáo thường niên 2007-2009 của Eximbank Việt Nam)

2.2.2.2 Tỷ trọng các phương thức thanh tốn trong thanh tốn quốc tế tại Eximbank Eximbank

Trong tổng doanh số thanh tốn xuất nhập khẩu của Eximbank qua các năm gần đây thì tỷ lệ thanh tốn bằng phương thức chuyển tiền (TTR) chiếm hơn 50%, kế tiếp là phương thức tín dụng chứng từ , chiếm khoảng 40%, và phương thức nhờ thu chiếm khoảng 8%.

Bảng 2.1 - Tỷ trọng các phương thức thanh tốn quốc tế Đơn vị: %

Năm L/C TTR Nhờ thu

2007 41,39 52,06 6,55

2008 41,39 52,06 6,55

Đơn vị tính: Triệu USD 8 2 8 ,9 3 1 3 1 ,2 1 1 0 4 2 ,5 1 2 1 9 1 9 2 ,9 4 1 5 3 3 1 2 4 9 ,4 2 6 7 ,1 3 1 5 8 1 ,6 0 500 1000 1500 2000 L/C Nhờ thu TTR 2007 2008 2009

(Nguồn: Báo cáo thường niên 2007-2009 của Eximbank Việt Nam)

Năm 2008 thanh tốn L/C đạt 1,219 triệu USD tăng 390.07 triệu USD tương đương 47% so với năm 2007. Năm 2009 thanh tốn L/C đạt 1,249.43 triệu USD, tăng 30.41 triệu USD tương đương 2.5% so với năm 2008.

Thanh tốn nhờ thu năm 2008 đạt 192.94 triệu USD tăng 61.73 triệu USD tương đương 47% so với năm 2007. Năm 2009 thanh tốn nhờ thu đạt 267.13 triệu USD, tăng 74.09 triệu USD tương đương tăng 38.45% so với năm 2008.

Thanh tốn TTR năm 2008 đạt 1,533 triệu USD tăng 490.5 triệu USD tương đương 47% so với năm 2007. Năm 2009 thanh tốn TTR đạt 1,518.63 triệu USD, tăng 48.6 triệu USD, tương đương 3.17% so với năm 2008.

Về xuất khẩu đạt doanh số 1,093.95 triệu USD, chiếm tỷ trọng 1.93 kim ngạch xuất khẩu cả nước, tăng 29.3% so cùng kỳ năm trước. Các mặt hàng xuất khẩu chủ yếu là thuỷ sản (143.65 triệu USD), hàng dệt may (20.13 triệu USD), giày dép (12.89 triệu USD), hàng thủ cơng mỹ nghệ (28.3 triệu USD),…

Bảng 2.2 Cơ cấu doanh số thanh tốn xuất khẩu năm 2008 và năm 2009

(+/-) 2009 so với 2008 Doanh số thanh

tốn xuất khẩu Năm 2009 Năm 2008 Trị giá Tỷ lệ (%)

L/C (triệu USD) 356,46 322,75 33,71 10,44 Nhờ thu (triệu USD) 128,26 78,71 49,55 62,95 TTR (triệu USD) 609,23 444,51 164,72 37,06

Tổng (triệu USD) 1.093,95 845,97 247,98 29,31

(Nguồn: Báo cáo thường niên 2008-2009 của Eximbank Việt Nam)

Về nhập khẩu, doanh số thanh tốn đạt 2,004.24 triệu USD, chiếm tỷ trọng 2.92% kim ngạch nhập khẩu cả nước, giảm 4.52% so với cùng kỳ. Các mặt hàng cĩ doanh số nhập khẩu cao như máy mĩc thiết bị (194.76 triệu USD), sắt thép (103.05 triệu USD), xăng dầu (146.34 triệu USD), ơ tơ và phụ tùng ơ tơ (49.26 triệu USD), chất dẻo nguyên liệu (58.35 triệu USD)

Bảng 2.3 Cơ cấu doanh số thanh tốn nhập khẩu năm 2008 và năm 2009 (+/-) 2009 so với 2008 Doanh số thanh

tốn nhập khẩu Năm 2009 Năm 2008 Trị giá Tỷ lệ (%)

L/C (triệu USD) 892,97 896,27 -3,30 -0,37 Nhờ thu (triệu USD) 138,87 114,33 24,54 21,46 TTR (triệu USD) 972,40 1.088,52 -116,12 -10,67

Tổng (triệu USD) 2.004,24 2.099,12 -94,88 -4,52

(Nguồn: Báo cáo thường niên 2008-2009 của Eximbank Việt Nam)

Doanh số thanh tốn xuất nhập khẩu trong năm nay của Eximbank chịu ảnh hưởng do suy thối kinh tế, chủ yếu giảm ở doanh số nhập khẩu do nhiều nguyên nhân khách quan và chủ quan như: do biến động giá của thị trường thế giới ảnh hưởng đến sức tiêu thụ của thị trường trong nước của một số mặt hàng nhập khẩu nên Eximbank đã chủ động hạn chế việc tài trợ vốn cho doanh nghiệp nhằm hạn chế rủi ro; do tình trạng khan hiếm ngoại tệ kéo dài dẫn đến việc đã hạn chế mở L/C cĩ trị giá lớn; các nguyên nhân trên cũng phần nào làm chuyển dịch một lượng khách hàng của

nhờ vào những biện pháp hỗ trợ của Chính phủ và các sản phẩm tài trợ XNK của Eximbank đã phát huy hiệu quả đẩy mạnh doanh số xuất khẩu.

Tổng thu phí dịch vụ từ hoạt động thanh tốn quốc tế năm 2008 đạt 86 tỷ, tăng 35 tỷ tương đương 68.25%, năm 2009 đạt 137 tỷ đồng, tăng 51 tỷ đồng tương đương tăng 60.15% so với năm 2008.

(Nguồn: Báo cáo thường niên 2007-2009 của Eximbank Việt Nam

2.3 Tình hình rủi ro trong TTQT tại Eximbank 2.3.1 Rủi ro trong TTQT tại Eximbank 2.3.1 Rủi ro trong TTQT tại Eximbank

2.3.1.1 Rủi ro quốc gia, rủi ro chính trị pháp lý

Trong TTQT, bất cứ một thay đổi nào về chính trị, pháp lý của một quốc gia cũng sẽ ảnh hưởng đến các bên tham gia giao dịch. Khơng chỉ mâu thuẫn giữa luật pháp các nước, mà ngay cả sự thay đổi về chính sách thuế quan, áp dụng hạn ngạch cũng gây khĩ khăn cho các Ngân hàng trong hoạt động TTQT.

Như chúng ta đã biết, thanh tốn quốc tế là một hoạt động cĩ liên quan đến nhiều lĩnh vực cũng như quốc gia khác nhau. Do đĩ, mỗi sự thay đổi về kinh tế, chính

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp hạn chế rủi ro trong thanh toán quốc tế tại ngân hàng thương mại cổ phần xuất nhập khẩu việt nam (Trang 37)