Khĩ khăn và nguyên nhân

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp nâng cao lợi thế cạnh tranh và phát triển ngành đồ gỗ xuất khẩu tại tỉnh bình dương sau khi việt nam gia nhập WTO (Trang 43 - 45)

CHƯƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN

2.2 Thực trạng về năng lực cạnh tranh của ngành chế biến gỗ tỉnh Bình

2.2.1.2 Khĩ khăn và nguyên nhân

+Về phía nhà nước

Bên cạnh những thuận lợi lớn tạo điều kiện tốt nhất cho các doanh nghiệp trong tỉnh phát triển vẫn cịn tồn đọng những phát sinh bất hợp lý như các chi phí chi ngồi (khơng tên), một số thủ tục hành chính chưa tốt ảnh hưởng đến doanh nghiệp như các chi phí cho cán bộ Hải quan trong việc làm thủ tục xuất nhập khẩu,

các doanh nghiệp phải nộp cùng một báo cáo cho rất nhiều cơ quan ban ngành trong tỉnh gây mất nhiều thời gian hoạt động của doanh nghiệp.

+ Về phía doanh nghiệp

Các doanh nghiệp vừa và nhỏ vì sự gấp rút ra đời triển khai sản xuất cho nên đa số các doanh nghiệp phát triển một cách tự phát, mỗi đơn vị một kiểu tùy vào khả năng quản lý của người sáng lập do vậy đa số khơng cĩ xây dựng phương hướng chiến lược phát triển, thâm nhập thị trường một cách lâu dài và bài bản. Chính sự tự phát này làm hạn chế rất lớn đến sự vận động phát triển chung của tồn ngành. Các doanh nghiệp chỉ làm cho lợi ích trước mắt, nhiều khi phát sinh sự cạnh tranh giành giật đơn hàng giữa các doanh nghiệp dẫn đến tự dìm giá xuống để lấy được đơn hàng.

Vì sự thiếu quan tâm đến việc xây dựng chiến lược phát triển cho nên các doanh nghiệp đa phần là khơng chủ động được kế hoạch sản xuất của mình, sản xuất một cách tự phát, tầm nhìn ngắn hạn do vậy luơn bị động nhất là khâu nguyên liệu cung cấp cho sản xuất. Ngồi ra do sự phát triển độc lập, thiếu liên kết, thiếu thơng tin dẫn đến khơng tạo nên được sức mạnh chung của tồn ngành, cĩ rất nhiều trường hợp các doanh nghiệp vừa và nhỏ phải chấp nhận mất đơn hàng do khơng đủ năng lực sản xuất trong khi đĩ máy mĩc thiết bị lại để khơng. Chúng ta thấy rằng năm 2006 trở về trước khi chúng ta chưa gia nhập WTO nhu cầu về mặt hàng đồ gỗ ngày càng gia tăng mạnh, khi đã gia nhập WTO thị trường ngày càng mở rộng liệu các doanh nhiệp cĩ khả năng tận dụng được cơ hội này hay sẽ bị đào thảy vì khơng đáp ứng được nhu cầu của thị trường. Theo điều tra của Cục Thống Kê tỉnh Bình Dương, các doanh nghiệp chế biến đồ gỗ tham gia xuất khẩu chỉ chiếm khoản 50% trong tổng số doanh nghiệp ngành này, đa số các doanh nghiệp quy mơ nhỏ tham gia sản xuất một số chi tiết của sản phẩm hoặc gia cơng lại một số khâu sau đĩ cung cấp tại cho các cơng ty lớn hồn tất sản phẩm và đứng ra xuất bán, Theo kinh nghiệm của các nước đi trước như Trung Quốc khi gia nhập WTO, thị trường mới mở ra cho các doanh nghiệp sản xuất đồ gỗ rất lớn, đứng trước cơ hội như vậy các doanh nghiệp rất vất vả vì tự mình khơng đủ năng lực do vậy các doanh nghiệp đã

liên kết lại với nhau hình thành những tập đồn sản xuất lớn, dần dần chuyên hố theo từng khâu từ tìm nguồn nguyên liệu, thiết kế sản phẩm, sản xuất đến phân phối sản phẩm; cĩ như vậy các doanh nghiệp Trung Quốc vừa cĩ khả năng đáp ứng nhu cầu cho những đơn hàng lớn, vừa chuyên hố theo từng khâu dẫn đến chi phí sản xuất rẻ, tay nghề được nâng cao, hàng hố sản xuất ra đương nhiên sẽ đẹp hơn những nhà sản xuất khơng chuyên nghiệp, hơn nữa tạo được kênh phân phối hàng hố chuyên nghiệp, sản phẩm đến tay người tiêu dùng, mang nhãn mác của cơng ty khơng phải qua trung gian phân phối lại nên giá bán cao hơn rất nhiều.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp nâng cao lợi thế cạnh tranh và phát triển ngành đồ gỗ xuất khẩu tại tỉnh bình dương sau khi việt nam gia nhập WTO (Trang 43 - 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(107 trang)