Xây dựng thương hiệu sản phẩm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp nâng cao lợi thế cạnh tranh và phát triển ngành đồ gỗ xuất khẩu tại tỉnh bình dương sau khi việt nam gia nhập WTO (Trang 79 - 80)

CHƯƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN

3.2. Giải pháp nâng cao lợi thế cạnh tranh và phát triển ngành đồ gỗ xuất khẩu

3.2.2.3 Xây dựng thương hiệu sản phẩm

* Những vấn đề tồn đọng:

- Hầu hết các doanh nghiệp chưa nhận thức đúng về vai trị tầm quan trọng và lợi ích của việc xây dựng thương hiệu sản phẩm.

- Do hạn chế về tầm nhìn phát triển lâu dài, các doanh nghiệp xuất khẩu đồ gỗ Việt Nam chỉ biết làm sao xuất bán được trong hiện tại, e ngại phải tốn kém chi phí cho việc xây dựng thương hiệu, quảng cáo tiếp thị sản phẩm, một phần cũng do nguồn vốn của các doanh nghiệp cịn hạn chế.

* Đề xuất giải pháp:

- Tuyên truyền tầm quan trọng và lợi ích của việc xây dựng thương hiệu cho các doanh nghiệp cảm nhận được, đồng thời nhấn mạnh lợi ích của xây dựng thương hiệu khi chúng ta đã thật sự gia nhập WTO. Thương hiệu là yếu tố đầu tiên và quan trọng nhất tạo nên khả năng nhận biết, gợi nhớ, phân biệt và định hướng cho khách hàng tìm đến mua và sử dụng sản phẩm. Thơng qua thương hiệu doanh nghiệp cĩ khả năng tiếp xúc trực tiếp đến người tiêu dùng sau cùng, hiểu được tâm tư nguyện vọng, những khiếu nại thắc mắc của khách hàng để cĩ thể cải tiến sản phẩm nâng cao sức cạnh tranh, thơng qua thương hiệu để mở rộng thị trường tìm kiếm nguồn khách hàng mới.

- Chính sách thương hiệu đĩng vai trị rất quan trọng, bởi chính sách này cĩ thể hỗ trợ cơng ty hồn thành nhiều mục tiêu kinh doanh khác nhau, đồng thời thuyết phục khách hàng rằng các sản phẩm cĩ cùng nhãn hiệu sẽ cĩ cùng một chất lượng hoặc đáp ứng một số tiêu chuẩn nào đĩ

- Các doanh nghiệp nên xây dựng trang web riêng, đăng ký với các cơ quan chức năng về quyền đăng ký bảo hộ thương hiệu của mình.

- Sử dụng thương hiệu qua việc dán logo lên sản phẩm xuất bán mang mẫu mã độc quyền của mình

* Hiệu quả:

- Sản phẩm của doanh nghiệp cĩ tên tuổi và được người tiêu dùng biết đến. - Doanh nghiệp cĩ thể ngày càng mở rộng thị trường thơng qua thương hiệu của mình.

- Bảo vệ được lợi ích chính đáng của mình trong q trình cạnh tranh hội nhập

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp nâng cao lợi thế cạnh tranh và phát triển ngành đồ gỗ xuất khẩu tại tỉnh bình dương sau khi việt nam gia nhập WTO (Trang 79 - 80)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(107 trang)