3. Ý kiến của Cty Cp XNK cà phê Tây Nguyên về hiệu quả các chính sách trợ cấp được nhận từ phía Nhà nước:
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2:
Chương 2 đã trình bày chi tiết về hiện trạng trợ cấp của Việt Nam dành cho nơng sản. Qua đĩ, chúng ta cũng dễ dàng nhận thấy một cách khái quát hơn tồn cảnh trợ cấp nơng sản của Việt Nam. Cĩ thể nĩi, trong những năm qua, Việt Nam cũng đã sử dụng khá nhiều biện pháp trợ cấp cho nơng sản như: trợ giá, ưu đãi tín dụng xuất khẩu, khen thưởng xuất khẩu, trợ cấp nghiên cứu nơng nghiệp, trợ cấp phát triển vùng sản xuất nơng nghiệp,…. Các biện pháp trợ cấp nơng nghiệp nĩi trên đã đĩng gĩp phần nào cho sự phát triển của nơng nghiệp và phần nào cũng giúp nơng sản Việt Nam tăng khả năng cạnh canh trên thị trường quốc tế.
Tuy nhiên, chương 2 cũng đã chỉ rõ bên cạnh những trợ cấp phù hợp với quy định của WTO, đa số các biện pháp trợ cấp của Việt Nam vẫn cịn nhiều điểm bất cập so với nhu cầu của ngành nơng nghiệp cũng như là so với các quy định trong WTO. Cụ thể như các trợ cấp hầu hết là trợ cấp đèn đỏ và đèn vàng, trợ cấp đèn xanh rất ít. Ngồi ra, ngân sách trợ cấp thì eo hẹp nhưng chính phủ lại dành cho những trợ cấp đầu ra tức là chỉ trợ cấp để đạt kim ngạch xuất khẩu trong một giai đọan ngắn, khơng chú trọng những trợ cấp nhằm làm phát triển bền vững ngành sản xuất nơng sản, tăng chất lượng nơng sản, phát triển thươgn hiệu nhằm tăng khả năng cạnh tranh của nơng sản Việt Nam với nơng sản thế giới – là những trợ cấp đầu vào. Đây là cơ sở chính để tác giả đưa ra các giải pháp trợ cấp nơng sản cho phù hợp với quá trình hội nhập ở chương 3.
CHƯƠNG 3
GIẢI PHÁP ĐỔI MỚI CHÍNH SÁCH TRỢ CẤP