Duy trì và đẩy mạnh các biện pháp trợ cấp phù hợp với WTO:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp đổi mới chính sách trợ cấp xuất khẩu nông sản việt nam cho phù hợp với quá trình hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 63 - 65)

HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ

3.3.1 Duy trì và đẩy mạnh các biện pháp trợ cấp phù hợp với WTO:

Để thúc đẩy sự tăng trưởng bền vững và tính cạnh tranh ngành nơng nghiệp, Chính phủ Việt Nam tiếp tục duy trì và tăng đầu tư vào nơng nghiệp với những hỗ trợ thuộc hộp xanh lá cây làm nền tảng vững chắc cho tăng sản xuất, năng suất và tính cạnh tranh cho nơng sản xuất khẩu. Chẳng hạn như:

- Nhà nước cĩ thể chuyển số tiền trợ cấp xuất khẩu trước đây sang để tăng cường đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng cho nơng nghiệp nơng thơn (hệ thống thủy lợi, đê, kè, giao thơng, điện, bưu chính, viễn thơng, hệ thống chợ nơng thơn...), nâng cao chất lượng giống, phát triển cơng nghệ sau thu hoạch, xây dựng các hệ thống kho chứa trữ đạt tiêu chuẩn cao và kho đệm để dự trữ lúa, phát triển những vùng chuyên canh sản xuất nơng nghiệp trên quy mơ lớn....

- Bộ Nơng nghiệp và phát triển nơng thơn tiếp tục đầu tư cho cơng tác

nghiên cứu, lai tạo, tuyển chọn, nhập khẩu giống cây trồng, vật nuơi cĩ năng suất cao, chất lượng tốt phù hợp với điều kiện của từng vùng sinh thái.

- Tăng cường trợ cấp khuyến nơng, đào tạo, xây dựng chính sách hỗ trợ nơng nghiệp, phịng, chống, kiểm sốt dịch bệnh.

- Tiếp tục ưu tiên đầu tư cho phát triển khoa học - cơng nghệ làm cơ sở đảm bảo sản xuất nơng nghiệp với năng suất - chất lượng - hiệu quả và khả năng cạnh tranh cao. Xây dựng hệ thống khoa học cơng nghệ nơng nghiệp mạnh và đồng bộ đủ khả năng tiếp thu và làm chủ khoa học cơng nghệ hiện đại nước ngồi, tạo ra ngày càng nhiều các tiến bộ kỹ thuật cĩ chất lượng cao, đáp ứng được yêu cầu của sự nghiệp cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa nơng nghiệp, nơng thơn

- Tăng cường đầu tư nghiên cứu khoa học, đẩy mạnh các hoạt động khuyến nơng, hỗ trợ nơng dân áp dụng khoa học kỹ thuật canh tác và giống mới vào sản xuất nhằm tăng sức cạnh tranh của nơng sản xuất khẩu.

- Tăng mức cung cấp nguồn lực để cải tiến kỹ thuật cho cho giống cây trồng và giống vật nuơi, các dự án cơ sở hạ tầng nơng thơn, thơng tin thị trường kịp thời.

- Phát triển hệ thống bảo quản, chế biến nơng sản với cơng suất phù hợp, cơng nghệ tiên tiến, đảm bảo nơng sản đáp ứng được nhu cầu của thị trường trong nước và xuất khẩu.

- Đầu tư mạnh cho cơng tác nghiên cứu, thơng tin, dự báo thị trường nơng sản trong nước và quốc tế, tăng cường cơng tác tiếp thị, mở rộng thị trường xuất khẩu nơng sản.

- Ngồi ra, theo qui định hiện hành của WTO, khơng cĩ qui định hạn chế nào về xúc tiến xuất khẩu. Chính phủ cũng cĩ thể hỗ trợ các nhà xuất khẩu thơng qua hỗ trợ cho các đợt hội chợ và triển lãm thương mại, nghiên cứu thị trường trong và ngồi nước. Chẳng hạn như: Tăng kinh phí hỗ trợ trong cơng tác hội chợ, triển lãm ở nước ngồi nhằm giúp doanh nghiệp quảng bá sản phẩm ra nước ngồi. Hoặc cung cấp kinh phí để các cơ quan ngoại giao của chính phủ ở nước ngồi mở rộng chức năng thu thập thơng tin, quảng bá hình ảnh của đất nước ra thị trường thế giới, trở thành đầu mối gắn kết doanh nghiệp trong nước với nước ngồi. Ngồi ra, Nhà nước cũng cần hỗ trợ thêm kinh phí để thuê các tổ chức chuyên nghiệp của nước ngồi thiết kế các chương trình xúc tiến thương mại được bài bản hơn và Nhà nước cũng nên dành phần kinh phí xứng đáng để xây dựng mạng lưới thu thập và cung cấp thơng tin thị trường, thơng tin chính sách cho các doanh nghiệp làm hàng xuất khẩu. Một trong những cách hiệu quả nhất để cung cấp loại hỗ trợ này là thơng qua các Hiệp hội ngành hàng, chẳng hạn như Hiệp hội Rau quả Việt Nam, Hiệp hội Cà phê và Ca cao Việt Nam, v.v.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp đổi mới chính sách trợ cấp xuất khẩu nông sản việt nam cho phù hợp với quá trình hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 63 - 65)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(76 trang)