Vai trị của vốn trongphát triển NTTS.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp về vốn đầu tư cho phát triển nuôi trồng thủy sản ở tỉnh cà mau (Trang 28 - 37)

NTTS là hoạt động hữu ích của con người đầu tư vào nuơi thủy sản dưới nước, trên cơ sở khai thác và sử dụng các nguồn nước, khí hậu thiên nhiên sẵn cĩ và lao động con người, nên hoạt động này cĩ nhiều đặc điểm riêng khác với chăn nuơi gia súc gia cầm trên cạn. Đĩ là sản phẩm sản xuất cĩ mục tiêu chính là để bán, một bộ phận là hàng hĩa chất lượng cao để xuất khẩu như nuơi tơm hùm, tơm sú, tơm càng xanh,

cá tra, các ba sa, cá chình, cá bống tượng... Vì vậy, NTTS cần cĩ hệ thống cơ sở hạ tầng kỹ thuật đồng bộ, phải đầu tư lớn, chi phí cao, nhất là thủy lợi, cơ sở sản xuất giống, phịng trừ dịch bệnh, khuyến ngư, vệ sinh ao hồ, đầm phá, nguồn nước sử dụng, hệ thống lồng bè, đội ngũ kỹ sư chuyên gia thủy sản, cơ sở sơ chế, bảo quản, vận chuyển sản phẩm, thị trường xuất khẩu, máy mĩc thiết bị phục vụ nuơi trồng. Cùng với hệ thống cơ sở hạ tầng đồng bộ, hoạt động NTTS địi hỏi phải cĩ vốn lưu động lớn để đáp ứng yêu cầu trang trải chi phí thường xuyên và dụng cụ nhỏ. Do vậy vốn cho NTTS là rất lớn.

Theo tính tốn của các chuyên gia kinh tế thủy sản, vốn cho các khoản chi phí thường xuyên của hộ NTTS lên tới trên 30 khoản chi, lớn, nhỏ trong đĩ cĩ 4 khoản chi phí lớn gồm :

- Chi phí về giống, thức ăn, các chất vi lượng...

- Chi phí xử lý mơi trường, nguyên nhiên liệu, thuế, phí ... bao gồm: vệ sinh xử lý ao, đầm, thuốc xử lý nước, vơi, thuốc diệt tạp, hĩa chất khác, thuốc phịng chữa bệnh, chi phí xăng dầu, nhớt, mỡ, điện, thủy lợi phí, khấu hao TSCĐ, dụng cụ nhỏ, bảo hiểm tơm, cá nuơi, thuế sử dụng đất/mặt nước, chi phí trực tiếp khác, như đấu thầu, thuê đất, mặt nước...

- Chi phí thuê ngồi gồm các loại lớn: thuê máy mĩc thiết bị, phương tiện vận chuyển khơng kèm người điều khiển, cải tạo ao hồ, chăm sĩc, chế biến thức ăn, thu hoạch, vận chuyển, sửa chữa máy mĩc thiết bị, các chi phí khác.

- Chi phí lao động tự làm của hộ nuơi thủy sản.

Nhận thức được yêu cầu về vốn như trên nên trong các Nghị quyết của Đảng và Nhà nước ta về phát triển NTTS đều đề cập đến vấn đề này như là một nội dung hỗ trợ khơng thể thiếu của các cấp, các ngành. Cụ thể:

Nghị quyết Hội nghị BCHTW lần thứ V (Khĩa IX) của Đảng về "Đẩy nhanh CNH - HĐH nơng nghiệp nơng thơn thời kỳ 2001-2010 " đã ghi rõ "Đối với thủy sản: đầu tư đồng bộ cho chương trình nuơi trồng và đánh bắt thủy sản gắn với chế biến hiện đại, bảo đảm chất lượng, v

sinh an tồn thực phẩm. Nhà nước hỗ trợ quy hoạch và hướng dẫn nơng

nơng nghiệp chuyển đổi, để NTTS, phát triển các hình thức nuơi cơng

nghiệp, bán cơng nghiệp và các hình thức nuơi sinh thái phù hợp với điều kiện tự nhiên ở vùng nước biển, nước lợ, nước ngọt, tổ chức sản xuất và cung cấp giống tốt, phịng chống các loại bệnh, bảo đảm cho nơng dân nuơi trồng cĩ hiệu quả".

Để phục vụ cho việc triển khai Chương trình, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 224/1999/TTg ngày 08/12/1999 phê duyệt Chương trình Phát triển thủy sản đến 2010. Về vốn quyết định ghi rõ:

y Vốn đầu tư cho Chương trình huy động từ các nguồn:

- Vốn Ngân sách Nhà nước (kể cả vốn vay ngồi nước, vốn tín dụng dài hạn, viện trợ chính thức, tài trợ của các tổ chức quốc tế).

- Vốn tín dụng trung và dài hạn. - Vốn tín dụng ngắn hạn.

- Vốn huy động từ các tổ chức cá nhân và cộng đồng dân cư. - Vốn đầu tư trực tiếp từ nước ngồi.

Bộ Kế hoạch & Đầu tư phối hợp với Bộ Tài chính, Ngân hàng Nhà nước và các Bộ, Ngành hữu quan cĩ giải pháp cân đối vốn và bố trí theo kế hoạch hàng năm trình Chính phủ đầu tư theo dự án thực hiện Chương trình NTTS đạt kết quả.

Liên quan đến vấn đề vốn, Thủ tướng Chính phủ cịn cĩ Quyết định số 103/2000/TTg ngày 25/08/2000 về một số chính sách khuyến khích phát triển giống NTTS. Về vốn, Quyết định xác định Ngân sách Nhà nước hỗ trợ vốn đầu tư cho các hoạt động các viện nghiên cứu, các trung tâm nghiên cứu bảo vệ nguồn gien thủy sản, sản xuất giống gốc, nhập khẩu giống gốc, giống mới, giống quý cĩ khả năng thuần hĩa để sản xuất rộng rãi, nhập cơng nghệ sản xuất giống, sản xuất giống để thả vào vùng nước tự nhiên ở những nơi quy hoạch, xây dựng một số trung tâm giống quốc gia ở một số vùng cần thiết, tăng kinh phí khuyến ngư cho trung ương và địa phương, ưu tiên cho việc chuyển giao cơng nghệ sản xuất giống để hỗ trợ các tổ chức và gia đình sản xuất giống thủy sản. Việc đầu tư trên phải tiến hành theo dự án do các cấp thẩm quyền phê duyệt.

y Về vốn tín dụng, Nghị quyết cũng nêu rõ: từ năm 2000 đến 2005, tín dụng đầu tư phát triển của Nhà nước hỗ trợ 1.000 tỷ đồng từ Quỹ hỗ trợ phát triển (nay là Ngân hàng Phát triển Việt Nam) để cho tổ chức, hộ gia đình và cá nhân vay để sản xuất giống thủy sản.

y Tín dụng thương mại: Ngân hàng Nhà nước chỉ đạo các Ngân hàng thương mại cho các tổ chức, hộ gia đình và cá nhân vay đủ vốn để sản xuất giống thủy sản; lãi suất và thời gian vay theo quy định hiện hành, mức vay dưới 50 triệu đồng thì khơng phải thế chấp.

UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc TW tùy theo điều kiện cụ thể của tỉnh, thành phố hỗ trợ một phần lãi suất tiền vay cho các tổ chức, cá nhân, hộ gia đình để sản xuất giống.

Bộ Khoa học & Cơng nghệ ưu tiên dành kinh phí cho các dự án thử nghiệm về sản xuất giống thủy sản.

Quỹ hỗ trợ phát triển Khoa học & Cơng nghệ quốc gia ưu tiên cấp tín dụng với điều kiện thuận lợi hoặc với lãi suất ưu đãi cho việc nghiên cứu áp dụng tiến bộ khoa học & cơng nghệ về sản xuất giống.

Bộ Thủy sản chỉ đạo, hướng dẫn các cơ quan nghiên cứu và đào tạo trong ngành thủy sản và huy động lực lượng ngồi ngành tham gia nghiên cứu tạo giống, sản xuất giống thủy sản... Nhà nước tạo điều kiện thuận lợi cho các tổ chức hộ gia đình và cá nhân cĩ nhu cầu thuê chuyên gia nước ngồi về sản xuất giống thủy sản.

Thực hiện các Quyết định của Thủ tướng Chính phủ, trong 6 năm qua các cấp, các ngành từ TW đến địa phương và hộ gia đình, tổ chức, cá nhân đã thực thi nhiều giải pháp tích cực để giải quyết vấn đề vốn cho hoạt động NTTS và đạt kết quả khá, nhất là 5 năm 2001-2005. Nhờ cĩ vốn được huy động từ các nguồn trên đây theo các kênh khác nhau nhưng đều đem lại kết quả chung là khắc phục tình trạng thiếu vốn của các cơ sở, hộ gia đình và cá nhân NTTS. Nhờ đĩ quy mơ và tốc độ tăng trưởng của NTTS đã cĩ bước tiến mới, cao hơn hẳn các thời kỳ trước đĩ. Sự đa dạng về hình thức, quy mơ và loại thủy hải sản nuơi trồng phát triển nhanh trong 6 năm qua (2001-2006) là thành tựu nổi bật của ngành thủy sản Việt Nam thời kỳ này. Sản phẩm của các hoạt động này khơng chỉ đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của thị trường trong nước mà cịn gĩp phần chủ yếu vào tăng trưởng xuất khẩu thủy sản.

Kết quả tổng hợp hoạt động NTTS là giá trị sản xuất (theo giá cố định 94) tăng nhanh và liên tục trong nhiều năm: năm 2001 tăng 41,94% năm 2002 tăng 17,22%, năm 2003 tăng 20,90%, năm 2004 tăng 20,30%, năm 2005 tăng 20,2% và tăng 13% năm 2006. Tỷ trọng thủy sản nuơi trồng trong giá trị sản xuất thủy sản tăng từ 44% năm 2001 lên 55,3% năm 2004, 65% năm 2005 và ước đạt 70% năm 2006. Các tốc độ đĩ đạt được trong điều kiện thời tiết khơng phải năm nào cũng thuận lợi. Riêng năm 2005, nắng nĩng, khơ hạn kéo dài ở các tỉnh miền Trung, bão lớn ở các tỉnh phía Bắc, nhất là bão Chanchu, bão số 6 và số 7(Chimaron) năm 2006, đã gây thiệt hại nặng nề cho NTTS ven biển. Thêm vào đĩ thị trường xuất khẩu luơn biến động bất lợi, nhất là thị trường Mỹ với các vụ kiện bán phá giá tơm, cá da trơn, giá thức ăn cơng nghiệp tăng cao... đã ảnh hưởng lớn đến hoạt động NTTS.

Nguyên nhân của những kết quả đĩ:

- Về khách quan: thị trường và giá cả sản phẩm thủy sản thế giới biến động theo xu hướng tăng dần, nhất là tơm nuơi.

- Về chủ quan: các chủ trương, chính sách của Nhà nước về quy hoạch, sử dụng đất đai, mặt nước, chuyển dịch cơ cấu cây trồng, vật nuơi, kinh tế trang trại, khuyến khích xuất khẩu thủy sản, nhất là các chính sách và giải pháp về vốn đầu tư và tín dụng ... đã tác động tích cực thúc đẩy hoạt động NTTS. Nghị quyết số 224/1999/QĐ-TTg ngày 08/12/1999 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt chương trình phát triển NTTS 1999-2010, Nghị quyết 09 của Chính phủ ngày 15/06/2000 về chuyển dịch cơ cấu và tiêu thụ sản phẩm nơng nghiệp ... đã tạo hành lang pháp lý cho việc khai thác và sử dụng diện tích đất đai, mặt nước hiện cĩ và chuyển một phần diện tích đất lúa vùng ven biển năng suất thấp sang NTTS. Một năm sau Nghị quyết 09 của Chính phủ, diện tích đất đai/mặt nước NTTS cả nước tăng 18% so với năm 2000 (120 nghìn ha), riêng vùng ĐBSCL tăng 22% (100 nghìn ha), trong đĩ tỉnh Cà Mau tăng 25% (54 nghìn ha) chủ yếu do được chuyển từ đất lúa ven biển năng suất thấp. Một số địa phương chuyển từ diện tích gieo trồng 2 vụ lúa thành 1 vụ lúa và 1 vụ cá hoặc 1 vụ lúa và 1 vụ tơm cĩ thu nhập cao hơn. Phong trào nuơi cá bè, cá lồng phát triển mạnh và lan rộng từ Nam Bộ đến các vùng khác với tốc độ nhanh.

Tác động của yếu tố vốn vào sản xuất NTTS đã gĩp phần qua trọng thúc đẩy hoạt động chế biến và xuất khẩu thủy sản cả nước.

Vượt qua những khĩ khăn khách quan do biến động bất lợi của thị trường lớn nhất là Mỹ với các vụ kiện bán phá giá tơm, cá da trơn và thủ tục nộp tiền bảo lãnh xuất khẩu thủy sản vào nước này mang tính áp đặt, trong khi các thị trường khác cịn hạn chế, nhưng giá trị kim ngạch xuất khẩu thủy sản Việt Nam vẫn liên tục tăng, năm sau cao hơn năm trước. Năm 2001 đạt 1.814,6 triệu USD tăng 22,8%; năm 2002 đạt 2.021,8 USD tăng 11,3%; năm 2003 đạt 2.199,6 triệu USD, tăng 8,8%, năm 2004 đạt 2.401,2 triệu USD tăng 9,2%; năm 2005 đạt 2.732,5 triệu USD, tăng 13,47%, năm 2006 đạt 3.358,1 triệu USD, tăng 22,89% so với năm 2005. Cơ cấu mặt hàng thủy sản xuất khẩu chuyển từ cá sang tơm khá rõ nét. Tỷ lệ kim ngạch xuất khẩu tơm đơng lạnh chiếm trong kim ngạch xuất khẩu thủy sản tăng từ 42,7% (631,4 triệu USD) năm 2000 lên 42,9% (943,6 triệu USD) năm 2003 và đạt 46,3% (1.265,7 triệu USD) năm 2005. Mặt khác, nguồn thủy sản nuơi trồng rất phong phú cả về cá, tơm, nhuyễn thể,... và thị trường Nhật, Trung quốc và EU được mở rộng. Với kết quả này, nên mục tiêu xuất khẩu 3 tỷ USD năm 2006 đã trở thành hiện thực (đạt 3.358,1 triệu USD).

Nhờ NTTS phát triển mạnh và đúng hướng nên sản phẩm xuất khẩu thủy sản Việt Nam đã cĩ mặt trên thị trường hơn 60 quốc gia và vùng lãnh thổ, kể cả các thị trường khĩ tính như EU, Nhật Bản. Tổ chức FAO đã xếp Việt Nam vào nhĩm 15 cường quốc sản xuất và xuất khẩu thủy sản. Hiện nay, Việt Nam đã cĩ 150 doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản áp dụng phương pháp HACCP - Hệ thống phân tích, xác định, kiểm sốt các điểm nguy hại trong quá trình chế biến thủy sản; 70 doanh nghiệp được phép xuất khẩu vào EU, 125 doanh nghiệp cơng nhận chương trình HACCP xuất khẩu vào Mỹ. Việt Nam đã xác định được 4 thị trường chính là Mỹ, Nhật Bản, Trung Quốc - Hồng Cơng và EU. Thị trường Mỹ giữ vị trí hàng đầu chiếm gần 33% tổng kim ngạch xuất khẩu thủy sản với mặt hàng chính là tơm và cá, trong đĩ tơm chiếm tỷ trọng trên 60%. Cá ba sa và cá tra Việt Nam chiếm gần 94% lượng nhập khẩu vào thị trường Mỹ. Cá ngừ, nhất là cá ngừ vây vàng cĩ lượng và giá trị cao được thị trường Mỹ chấp nhận. Thị trường Nhật chiếm 27% với kim ngạch hàng năm trên 700 triệu USD nhưng là thị trường khĩ tính, địi hỏi chất lượng cao. Thị trường Trung Quốc, chiếm khoảng

18% với các mặt hàng đa dạng và khơng quá khắt khe về chất lượng. Hiện nay cĩ 100 doanh nghiệp Việt Nam cĩ giao thương chế biến và xuất khẩu sang thị trường này. EU là thị trường mới, chiếm tỷ trọng từ 3-5% tổng kim ngạch xuất khẩu thủy sản Việt Nam với yêu cầu cao về chất lượng và an tồn thực phẩm. Trong những năm qua, các doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản đã vượt qua nhiều khĩ khăn và đã đạt kết quả là ổn định thị trường đã cĩ, mở rộng thị trường mới bằng chất lượng, vệ sinh thực phẩm và giá cả. Đĩ cũng là một trong các nguyên nhân gĩp phần hồn thành kế hoạch sản xuất và xuất khẩu thủy sản thời kỳ 2001-2005. Trong thành quả đĩ cĩ vai trị quan trọng của các chính sách về hổ trợ vốn của Chính phủ cho NTTS.

Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả và tiến bộ đã đạt được, tình hình sử dụng vốn NTTS 6 năm qua cũng cịn nhiều hạn chế và nhược điểm, trong đĩ cĩ vấn đề nợ đọng vốn của Ngân hàng thương mại của các hộ nuơi khá lớn. Do sử dụng vốn tùy tiện, khơng khoa học nên tình trạng tự phát, manh mún trong NTTS cịn phổ biến nhất là chuyển đất lúa sang nuơi tơm ồ ạt, ngồi quy hoạch ở các tỉnh phía Nam, nhất là ĐBSCL. Cơng tác chuẩn bị giống, vệ sinh ao hồ, mặt nước và thủy lợi cho NTTS khơng được đầu tư đúng mức nên kết quả hạn chế, đã ảnh hưởng đến mơi trường nước và kết quả sản xuất. Tình trạng tơm chết hàng loạt ở nhiều vùng ở các địa phương năm nào cũng diễn ra nhưng khắc phục chậm, dẫn đến thua lỗ, nợ NH lớn, thậm chí nghiêm trọng. Thức ăn cho tơm, cá chưa được chuẩn bị phù hợp với yêu cầu sản xuất hàng hĩa quy mơ lớn. Các cơ sở chế biến thức ăn cho tơm, cá, tuy tăng nhanh về số lượng nhưng trình độ cơng nghệ chưa theo kịp yêu cầu tăng trưởng sản xuất.

Sự tăng trưởng của nuơi trồng thủy hải sản 6 năm qua đã ảnh hưởng khơng nhỏ đến mơi trường sinh thái nguồn nước biển, sơng, hồ. Theo kết quả khảo sát của Cục mơi trường thì 50% số mẫu khảo sát cĩ hàm lượng xianua trong nước biển vượt quy định cho phép. Bên cạnh đĩ chất thải, dầu, nước dằn tàu, nước thải từ các cơ sở chế biến thủy sản, chất thải do dùng mìn, điện đánh cá phi pháp... gây ra cịn rất lớn. Cũng theo điều tra, hầu hết các hộ, trang trại NTTS đều sử dụng hĩa chất, thức ăn nhân tạo, phân bĩn nhưng lại khơng xử lý nước thải trước khi thải ra mơi trường, làm ơ nhiễm mơi trường nước, khơng khí. Nhiều

diện tích rừng ngập mặn ven biển, rừng phịng hộ bị phá nuơi tơm, gây tác động tiêu cực đến mơi trường sinh thái vùng ven biển.

Yếu tố vốn đầu tư và cho vay cịn tác động đến các hoạt động chế biến và xuất khẩu thủy sản. Do khơng được đầu tư đúng mức nên hoạt động xuất khẩu thủy sản vẫn cịn nhiều bất cập. Nguồn hàng tuy số

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp về vốn đầu tư cho phát triển nuôi trồng thủy sản ở tỉnh cà mau (Trang 28 - 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(115 trang)