1.1 .Cấu trúc vốn và cấu trúc vốn tối ưu ở các doanh nghiệp
2.3. Đánh giá tính chất tối ưu của cấu trúc vốn
2.3.1. Chi phí sử dụng vốn bình qn (WACC)
Một khía cạnh quan trọng hơn là cấu trúc vốn của các cơng ty cổ phần thực phẩm Việt Nam chưa được tối ưu hĩa, tức là chưa tối thiểu hĩa được chi phí sử dụng
vốn bình qn nhằm tối đa hĩa giá trị cơng ty. Thực trạng này sẽ được chứng minh qua các phân tích dưới đây.
Biểu đồ 2.2 và bảng 2.5 cho thấy: Chi phí sử dụng vốn cổ phần trung bình là
18,5% cao hơn chi phí sử dụng vốn vay sau thuế là 9,9% (18,5% - 8,6%) và điều này
đã làm cho chi phí sử dụng vốn bình qn (WACC) cao hơn chi phí sử dụng vốn vay
Biểu đồ 2.2: Phân tích chi phí sử dụng vốn bình qn 0% 0% 5% 10% 15% 20% 25% 30% 35% BBC BHS CAN FMC IFS KDC SAF TR I VNM Trung bình rE r*D WACC
(Nguồn: Số liệu được tính tốn từ các báo cáo tài chính của 9 cơng ty cổ phần Thực
phẩm theo danh sách đính kèm ở phần phụ lục)
Như vậy, do chi phí sử dụng vốn cổ phần trung bình của các cơng ty được khảo sát cao (18,5%) và tỷ trọng của vốn cổ phần trong cấu trúc vốn trung bình cao (94,7%) nên đã làm cho chi phí sử dụng vốn bình qn (WACC) cao ngang bằng chi phí sử
dụng vốn cổ phần.
Trong số các cơng ty được khảo sát, cĩ 5 cơng ty cĩ chi phí sử dụng vốn bình quân WACC cao hơn số trung bình như BBC (24,1%), CAN (20,5%), KDC (27,6%), SAF (32,1%), VNM (24,1%). Bên cạnh đĩ, cả 5 cơng ty này cũng đều cĩ chi phí sử dụng vốn cổ phần cao hơn bình quân, cụ thể như BBC (24,2%), CAN (22,9%), KDC (28,7%), SAF (32,1%), VNM (24,4%).
Như vậy, để giảm thiểu chi phí sử dụng vốn bình qn, các cơng ty nên tăng vốn vay vì chi phí sử dụng vốn vay thấp (8,6%) thấp hơn rất nhiều so với chi phí sử dụng
vốn cổ phần (trung bình 18,5%). Bằng cách này, tỷ trọng vốn vay sẽ gia tăng và tỷ trọng vốn cổ phần sẽ giảm, do đĩ WACC sẽ giảm.
Như vậy, trong điều kiện chi phí sử dụng vốn cổ phần lớn hơn chi phí sử dụng vốn vay, việc các cơng ty thâm dụng vốn cổ phần sẽ khơng tối ưu hố được cấu trúc
vốn vì chưa tối thiểu hố được chi phí sử dụng vốn cổ phần.
Tuy nhiên, liệu các cơng ty cĩ nên mở rộng quy mơ vay nợ hay khơng, luận văn xin làm rõ trong phần phân tích EBIT – EPS.
2.3.2. Đánh giá tính chất tối ưu của cấu trúc vốn thơng qua phân tích EBIT–EPS
Trong bảng 2.6, số liệu của 9 cơng ty cổ phần thực phẩm Việt Nam đều cho thấy Z1 = (1), tức là xác suất để EBIT < EBIT hồ vốn là 15,87% (dưới mức trung bình).
Thêm vào đĩ, các số liệu Z2 ở hầu hết các cơng ty đều cho thấy xác suất để EBIT < lãi vay đều tiến đến 0 (theo bảng phân phối chuẩn đính kèm ở phần phụ lục).
Vậy các kết quả trên đã chứng minh rằng, việc các cơng ty trên vay nợ thêm là rất cĩ lợi trong việc giảm thiểu chi phí sử dụng vốn bình qn, tối đa hố giá trị doanh nghiệp với rủi ro nợ vay tăng thêm là chấp nhận được.
Các phân tích trên đã cho thấy các cơng ty cổ phần thực phẩm được khảo sát
chưa tận dụng được lợi thế về tài sản, lợi nhuận, quy mơ và địn bẩy tài chính hay chưa tận dụng được các tác động hữu ích của cấu trúc vốn một cách hiệu quả. Bên cạnh đĩ, cấu trúc vốn cịn mất cân đối, chưa đạt được tính đa dạng trong cơ cấu tài trợ cũng như tính bền vững cần thiết.
2.4. Những rào cản trong hoạch định cấu trúc vốn của các cơng ty cổ phần Thực phẩm niêm yết trên TTCK TP.HCM
Như đã phân tích, cấu trúc vốn của các cơng ty cổ phần thực phẩm trên TTCK TP.HCM chưa được tối ưu hĩa, mất cân đối trong cơ cấu tài trơ… mà nguyên nhân đến
từ nhiều phía: Nguyên nhân từ bản thân các cơng ty, từ việc quản lý vĩ mơ của Nhà nước…