Phương pháp sinh học

Một phần của tài liệu nghiên cứu ứng dụng cỏ vetiver để xử lý nitơ và phốtpho trong nước thải chế biến thủy sản tại khu công nghiệp suối dầu (Trang 32 - 34)

Xử lý nước thải bằng phương pháp sinh học là dựa trên hoạt động sống của vi sinh vật chủ yếu là vi khuẩn dị dưỡng hoại sinh có trong nước thải. Sinh vật sống nhờ vào các chất hữu cơ có trong nước thải, hay nói cách khác, vi sinh vật đồng hóa những chất bẩn trong nước thải làm thức ăn cho mình và nước thải được làm sạch.

Sản phẩm của quá trình phân hủy sinh hóa các chất ô nhiễm này sẽ là CO2, H2O, N2, SO42-, các chất vô cơ và tế bào mới.

Xử lý nước thải bằng phương pháp sinh học chủ yếu bao gồm các quá trình sau: • Quá trình hiếu khí

Trong quá hiếu khí, xẩy ra 3 quá trình chuyển hóa nội bào được biểu diễn bằng các phương trình phản ứng như sau:

- Quá trình oxy hóa (dị hóa):

(C,H,O,N) CO2 + H2O +NH3 +…+ Năng lượng

- Quá trình tổng hợp tế bào (đồng hóa)

(C,H,O,N) + O2 C5H7NO2

- Quá trình hô hấp nội sinh

(C5H7NO2) + 5CO2 5CO2 + 2H2O + NH3+ Năng lượng

Như vậy sự chuyển hóa của chất hữu cơ qua hệ xử lý hiếu khí có thể tóm tắt như sau:

Hình 1.13 Sơ đồ chuyển hóa các chất hữu cơ qua hệ xử lý hiếu khí • Quá trình kị khí

Vi khuẩn

Vi khuẩn

Năng lượng Tế bào vi khuẩn mới

Chất hữu cơ (NT vào)

Vi khuẩn

O2

CO2 + NH3+…(giải phóng khỏi NT)

Sinh khối (tách lắng khỏi NT)

Chất hữu cơ

Vi khuẩn

Chất thải hữu cơ

Vi khuẩn

Tế bào vi khuẩn mới

Vi khuẩn

Các phản ứng biểu thị cho các quá trình xảy ra trong một hệ xử lý kỵ khí gồm:

- Quá trình phân hủy (dị hóa):

C,H,O,N,S) CH4 + CO2 + H2S + NH3+..+ Năng lượng

- Quá trình tổng hợp tế bào (đồng hóa)

(C,H,O,N,S) C5H7NO (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Quá trình phân hủy nội sinh:

C5H7NO2 CH4 + CO2 + NH3 + Năng lượng

Như vậy sự chuyển hóa của chất thải hữu cơ qua hệ xử lý kỵ khí có thể tóm tắt:

Hình 1.14 Sơ đồ chuyển hóa các chất hữu cơ qua hệ xử lý kỵ khí • Quá trình thiếu khí

Quá trình xử lý thiếu khí là quá trình xử lý sinh học xảy ra với sự vắng mặt của oxy (O2) nhưng nguồn nhận electron thay cho O2 trong sự oxy hóa sinh học là các chất vô cơ có oxy (NO3-, NO2-).

CO2 + NH3+…(giải phóng khỏi NT) Chất hữu cơ

(NT vào)

CO2 + NH3+…(giải phóng khỏi NT)

Sinh khối (tách lắng khỏi NT)

Vi khuẩn

Một phần của tài liệu nghiên cứu ứng dụng cỏ vetiver để xử lý nitơ và phốtpho trong nước thải chế biến thủy sản tại khu công nghiệp suối dầu (Trang 32 - 34)