0
Tải bản đầy đủ (.doc) (87 trang)

a HSCH2CH(NH2)COOH (xistein) cú cỏc pKa: 1,96; 8,18; 10,28 Cỏc chất tương đồng

Một phần của tài liệu 68 ĐỀ LUYỆN THI HỌC SINH GIỎI MÔN HÓA HỌC LỚP 10 (Trang 72 -73 )

X cũng bị ozon phõn như trờn, nhưng sản phẩm là axit etanđioic và một axit

1. a HSCH2CH(NH2)COOH (xistein) cú cỏc pKa: 1,96; 8,18; 10,28 Cỏc chất tương đồng

với nú là HOCH2CH(NH2)COOH (serin), HSeCH2CH(NH2)COOH (selenoxistein), C3H7NO5S (axit xisteic).

Hĩy xỏc định cấu hỡnh R/S đối với serin và axit xisteic.

b. Hĩy qui kết cỏc giỏ trị pKa cho từng nhúm chức trong phõn tử xistein. Viết cụng thức của xistein khi ở pH = 1,5 và 5,5.

2. Sắp xếp 4 amino axit trờn theo thứ tự tăng dần giỏ trị pHI và giải thớch sự sắp xếp đú. 3. Thủy phõn hồn tồn một nonapeptit X thu được Arg, Ala, Met, Ser, Lys, Phe2, Val, và 3. Thủy phõn hồn tồn một nonapeptit X thu được Arg, Ala, Met, Ser, Lys, Phe2, Val, và

Ile. Sử dụng phản ứng của X với 2,4-đinitroflobenzen xỏc định được Ala. Thuỷ phõn X với trypsin thu được pentapeptit (Lys, Met, Ser, Ala, Phe), đipeptit (Arg, Ile) và đipeptit (Val, Phe). Thuỷ phõn X với BrCN dẫn đến sự tạo thành một tripeptit (Ser, Ala, Met) và một hexapeptit. Thuỷ phõn với cacboxypeptiđaza cả X và hexapeptit đều cho Val.

Xỏc định thứ tự cỏc amino axit trong X.

Cõu 4:.

CH3 A HO C O CH3 B C O HO C O OH CH3 C

a. Hĩy so sỏnh tớnh axit của A và B.

b. Hĩy so sỏnh nhiệt độ sụi và độ tan trong dung mụi khụng phõn cực của B và C. c. Cho biết số đồng phõn lập thể cú thể cú của A, B và C.

2. Cho kim loại Mg tỏc dụng với dung dịch axit HNO3 ta thấy cú hai khớ NO và N2O thoỏt ra. Tỉ khối của hỗn hợp hai khớ này so với khớ H2 là 17,8. Viết phản ứng và cõn bằng theo phương phỏp thăng bằng electron.

3. Đun nhẹ lim loại lưỡng tớnh Zn trong dung dịch chứa hỗn hợp hai chất NaOH và NaNO3 thấy cú khớ mựi khai thoỏt ra. Viết phản ứng và cõn bằng theo phương phỏp thăng bằng ion – electron.

Cõu 5

1. Trong phũng thớ nghiệm cú cỏc lọ hoỏ chất: BaCl2.2H2O, AlCl3, NH4Cl, SiCl4, TiCl4,

LiCl.H2O, CCl4. Một số chất trong cỏc chất này "bốc khúi" nếu người ta mở lọ đựng chất đú trong khụng khớ ẩm.

Những chất nào “bốc khúi”? Hĩy viết phương trỡnh hoỏ hoỏ học để giải thớch.

Một phần của tài liệu 68 ĐỀ LUYỆN THI HỌC SINH GIỎI MÔN HÓA HỌC LỚP 10 (Trang 72 -73 )

×