Nhĩm giải pháp về cơng nghệ sản xuất

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) một số giải pháp góp phần phát triển kinh doanh tổng công ty phong phú đến năm 2015 (Trang 85)

CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN VỀ NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM

3.3. Các giải pháp cụ thể nhằm gĩp phần phát triển Tổng cơng ty Phong Phú đến năm

3.3.2. Nhĩm giải pháp về cơng nghệ sản xuất

Trong tình hình hội nhập WTO sự cạnh tranh của thị trường Dệt May thế giới cũng như trong khu vực sẽ trở nên gay gắt hơn. Để tồn tại và phát triển Phong Phú đã vạch ra chiến lược đầu tư phát triển lâu dài về cơng nghệ sản xuất và từng bước thực hiện nhằm tạo ra sản phẩm cĩ chất lượng và giá thành phù hợp để hịa nhập thị trường khu vực cũng như thế giới.

Tổng Cơng ty Phong Phú lựa chọn phương án đầu tư như sau:

 Đầu tư mở rộng Nhà máy sợi chỉ may: đứng trước nhu cầu ngày càng cao của khách hàng chiến lược là Cơng ty liên doanh Coats Phong Phú sẽ tăng thêm khoảng 20-25%, để đáp ứng nhanh chĩng nhu cầu trên Phong Phú đã đầu tư mở rộng sản xuất sợi chỉ may với sản lượng 925 tấn/năm (Ne 45/1 PE), với tổng mức đầu tư 115 tỷ đồng.

 Nhà máy sợi: đầu tư thay thế hiện đại hĩa thiết bị nhà máy sợi sản xuất sợi Cotton ring; sợi fancy cơng suất giai đoạn 1 là 3.400 tấn/năm với tổng mức đầu tư 126 tỷ đồng nhằm cung cấp sợi cho sản xuất vải cao cấp của liên doanh ITG-PP và cho sản xuất vải denim (vải jean) cho Cơng ty cổ phần Dệt Vải Phong Phú đáp ứng thị trường ngày càng đa dạng về mẫu mã, màu sắc và kiểu dáng.

 Nhà máy sợi OE: đầu tư bổ sung thiết bị cân đối dây chuyền, tái bố trí sắp xếp lại máy mĩc thiết bị mở rộng nhà máy nhằm đáp ứng nhu cầu sợi OE cĩ cấp chất lượng đa dạng theo yêu cầu khách hàng. Sản lượng sợi tăng thêm 700 tấn/năm với tổng mức đầu tư 10 tỷ đồng.

Bên cạnh việc đưa các dự án đầu tư trong năm 2008 vào khai thác cĩ hiệu quả, Phong Phú xây dựng chiến lược đầu tư cho mục tiêu phát triển dài hạn như:

 Đầu tư nhà máy sản xuất xơ viscose (Rayon) cơng suất 20.000 tấn/năm với tổng mức đầu tư 578 tỷ đồng.

 Đầu tư mở rộng nhà máy sợi (giai đoạn 2) cơng suất tăng thêm 2.200 tấn/năm (1.400 tấn sợi ring và 800 tấn sợi OE) với tổng mức đầu tư 46 tỷ.

 Đầu tư nhà máy dệt vải Denim (vải jean) cơng suất 12 triệu mét vải/năm và hệ thống xử lý nước thải 4.000m3/ngày đêm với tổng mức đầu tư 172 tỷ đồng tại khu cơng nghiệp Hịa khánh – Đà Nẵng.

3.3.3. Nhĩm giải pháp phát triển hoạt động Marketing:

Đối với nước ta Marketing mới đi vào phục vụ sản xuất kinh doanh từ những năm 1990 lại đây. Nhưng thực tế đã khẳng định, Marketing đã mang lại sự thành cơng to lớn cho các ngành sản xuất-kinh doanh. Chính vì vậy trước mắt cơng ty cần ký hợp đồng quảng cáo, tiếp thị, chiêu thị, phân phối với các doanh nghiệp tiếp thị tại thị trường cần xuất khẩu để cơng chúng biết và sử dụng sản phẩm của mình.

Thăm dị ý kiến người tiêu dùng về sản phẩm của mình thơng qua bảng câu hỏi đăng tải trên báo chí kèm theo những mĩn quà khuyến khích, hoặc qua cơng ty tiếp thị lấy ý kiến cụ thể của từng người tiêu dùng.

Tham gia các hội chợ, triển lãm thương mại trong nước và ngồi nước, tham gia các cuộc bình chọn “top ten” như cuộc thi bình chọn “hàng Việt Nam chất lượng cao”, “sản phẩm dệt may được người tiêu dùng yêu thích nhất”…

- Chiến lược tiếp thị sản phẩm mới của cơng ty: Thời gian qua cơng ty đã cĩ nhiều hình thức quảng cáo sinh động trên các lĩnh vực, nhưng hiệu quả chưa cao, nguyên nhân chính là do chất lượng hàng hĩa chưa cĩ gì đặc biệt hơn hàng của các đơn vị bạn trong cùng ngành. Do vậy cần tập trung tạo ra mặt hàng mang tính đặc trưng riêng, cĩ tính cá biệt .

- Nâng cao chất lượng tham gia hội chợ triển lãm: cần chú ý đầu tư chiều sâu, cụ thể là: Gian hàng phải được trang trí, bố trí hợp với khung cảnh hội chợ, khơng bắt chước đơn vị bạn, phải tạo ra nét trang trí đặc biệt khi sắp xếp trưng bày hàng hĩa của cơng ty tại hội chợ. Cần mời các chuyên gia tư vấn lĩnh vực trưng bày và bố trí sắp xếp hàng hĩa của gian hàng, tư vấn về giao tiếp của nhân viên với khách hàng, biết chiều khách hàng theo cá tính khách hàng.

- Củng cố, phát triển thị trường nước ngoài: Thơng qua tổng cơng ty dệt may Việt Nam thiết lập văn phịng đại diện của tổng cơng ty ở mỗi nước, để giới thiệu sản phẩm, nghiên cứu thị trường, Marketing và xúc tiến tìm kiếm những đơn đặt hàng.

- Tiến hành rà sốt thị trường trong nước và nước ngồi, xác định phân khúc thị trường, khách hàng và nhu cầu cụ thể cần đáp ứng, đồng thời nắm rõ các đối thủ cạnh tranh cĩ ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp để cĩ đối sách thích ứng.

3.3.4. Nhĩm giải pháp về tài chính.

- Tổng cơng ty nên cơ cấu lại nguồn vốn kinh doanh đảm bảo sự cân đối giữa các

khoản vay ngắn hạn và dài hạn, trong đĩ chú ý giảm tỷ lệ vay ngắn hạn làm giảm thiểu rủi ro tài chính. Mặt khác xây dựng các kế hoạch tăng vốn kinh doanh để đáp ứng cho hoạt động kinh doanh của cơng ty. Nguồn tài trợ vốn cĩ thể được sử dụng là: vay từ vốn kích cầu của Chính phủ, phát hành thêm cổ phần, từ lợi nhuận giữ lại của Tổng cơng ty.

- Thơng qua đào tạo, cần chú trọng nâng cao và áp dụng chức năng quản trị tài chính ở cấp cơng ty con và đơn vị thành viên. Hiện tại chức năng quản trị tài chính tại Tổng cơng ty nĩi chung và Phịng Tài chính-Kế tốn nĩi riêng cịn bị xem nhẹ, nhiệm vụ chủ yếu của phịng Tài chính-Kế tốn là thực hiện cơng tác hoạch tốn kế tốn. Các chức năng quản trị tài chính được đề cập là: phân tích tài chính; kế hoạch tài chính; hoạch định ngân sách vốn đầu tư; hoạch định cấu trúc tài chính; quyết định tài trợ; quản trị và phịng ngừa rủi ro.

- Về mặt tổ chức cần phải kiện toàn lại Phịng tài chính-kế tốn cho phù hợp với mơ hình cơng ty cổ phần. Cần bổ sung chức năng quản lý vốn như quản trị tín dụng, tiền mặt, chi tiêu vốn, kế hoạch tài chính và phân tích tài chính. Cũng với chức năng kế tốn (quản lý thuế, kế tốn chi phí, kế tốn tài chính, quản lý hệ thống dữ liệu), mơ hình tổ chức phù hợp của Phịng tài chính kế tốn là giám đốc tài chính (CFO).

3.3.5. Nhĩm giải pháp đào tạo và phát triển nguồn nhân lực:

- Giải pháp quan trọng nhất đĩ là đầu tư con người. Do Tổng cơng ty đã cổ phần và phát triển trên các lĩnh vực chính là Dệt-May, bất động sản và đầu tư tài chính, nên yêu cầu cấp bách là đào tạo lại và tuyển dụng nhanh đội ngũ cán bộ cĩ năng lực và phẩm chất phù hợp. Đồng thời quan tâm cải thiện đời sống vật chất tinh thần cho CBCNV trong tồn tổng cơng ty.

- Rà sốt các đơn vị để sắp xếp theo hướng tinh gọn, khơng chồng lấn để phát huy được khả năng của bộ máy và CBCNV.

- Rà sốt các cơng ty con trong từng khối lĩnh vực để sắp xếp đầu tư bổ sung hoặc chuyển nhượng, sáp nhập… để tăng giá trị, khả năng cạnh tranh, tăng hiệu quả và phát triển bền vững. Xây dựng văn hĩa doanh nghiệp kế thừa các mặt tích cực và tốt đẹp, xây dựng các tổ chức đồn thể vững mạnh.

- Kết hợp đào tạo tại các trường chính quy với tự đào tạo để nhanh chĩng nâng cao trình độ kỹ thuật nghiệp vụ chuyên mơn cho đội ngũ lao động của cơng ty. Hiện tại cơng ty cĩ lao động trình độ trên đại học chưa nhiều, cần mạnh dạn cấp học phí đảm bảo lương, thưởng và các chế độ khác của người lao động khi đi học, để khuyến khích học tập trong đội ngũ cơng nhân viên của cơng ty, tạo mơi trường, phong trào học tập trong tập thể người lao động, trong đĩ chủ yếu là lĩnh vực dệt may, cố gắng phấn đấu đến năm 2015 cĩ 2% số lao động cĩ trình độ thạc sĩ, 50% lao động cĩ trình độ tay nghề bậc 4/7. Bằng chiến lược đầu tư vào con người để nắm bắt được khoa học tiên tiến, khai thác sử dụng tài sản cố định cĩ hiệu quả thì mới tạo ra năng suất lao động cao làm hạ giá thành sản phẩm, nâng cao năng lực cạnh tranh của cơng ty trên thị trường trong và ngồi nước.

- Thu hút lao động cĩ trình độ tay nghề cao, bằng chính sách ưu đãi trong tuyển dụng, chế độ đãi ngộ về tiền lương, tiền thưởng, phúc lợi để người cĩ trình độ tay nghề cao nhận được thu nhập cao ngang bằng với các doanh nghiệp tư nhân, hoặc ngang bằng doanh nghiệp cĩ vốn đầu tư nước ngồi, thể hiện rõ tính ưu việt của cơng ty trong chế độ phân phối thu nhập cho người lao động là: thu nhập cao, đối xử bình đẳng, đảm bảo chế độ BHXH, chế độ phúc lợi, tổ chức cho cơng nhân viên đạt năng suất lao động cao, tay nghề cao được tham quan nghỉ mát, du lịch hàng năm kể cả trong và ngồi nước.

- Con người là chìa khĩa của mọi thành cơng, do đĩ cơng ty cần chú ý đầu tư vào con người để họ được đào tạo bài bản, nắm vững khoa học kỹ thuật, được hưởng chế độ thu nhập tương xứng thì họ sẽ làm việc hết mình vì cơng việc. Đừng ngại tăng thu nhập người lao động sẽ tăng chi phí trong giá thành sản phẩm, tăng thu nhập của người lao động trên cơ sở tăng năng suất lao động là hợp lí, để từ đĩ tiết kiệm các khoản chi phí khác như: chi phí khấu hao tài sản cố định, chi phí phân bổ cơng cụ dụng cụ, chi phí quản lý…tiết kiệm được chi phí cố định hạ giá thành sản phẩm.

Giải quyết tốt nguồn nhân lực sẽ làm hạ giá thành sản phẩm, gĩp phần nâng cao năng lực cạnh tranh của cơng ty trên thị trường trong và ngồi nước.

3.3.6. Nhĩm giải pháp phát triển sản phẩm mới.

Thị trường ngành dệt may nĩi chung rất đa dạng và phong phú, nhất là khi xuất khẩu sang các nước như Mỹ, Nhật, EU…, do vậy giải pháp về phát triển sản phẩm cần phải thể hiện sự thích ứng cao đối với các thị trường này, như:

Về chất liệu: nhu cầu tiêu dùng ngày nay của những mặt hàng may mặc là xu hướng sử dụng những chất liệu gần với thiên nhiên như cotton, hay pha cotton với tỷ lệ cao. Đây là hướng chính để phát triển chất liệu vải, khăn cho sản phẩm xuất khẩu. Cĩ hai hướng để đáp ứng nguồn bơng cotton cho thị trường xuất khẩu như sau:

- Nhập khẩu bơng để sản xuất vải, khăn từ các nước khác hoặc tận dụng nguồn bơng trong nước.

- Nhập khẩu trực tiếp bơng hoặc sản phẩm sợi làm từ bơng cotton Mỹ thơng qua các nước thứ 3 như Pakistan, Ấn Độ… đây là một hướng tốt vì sản phẩm may mặc sẽ cĩ nhiều lợi thế trong việc xuất khẩu khi cĩ sử dụng chất liệu cĩ nguồn gốc từ Mỹ (trong trường hợp sử dụng nhiều bơng cotton Mỹ, cơng ty được phép trên hangtag “USA Cotton” trên sản phẩm sản xuất ra.

Cùng với xu hướng sử dụng các sản phẩm cĩ nguồn gốc tự nhiên trong thời gian gần đây các loại sợi như tencel, modal, soybean (đậu nành), visco, bamboo (sợi làm từ nguyên liệu tre) được làm ra sản phẩm và xuất khẩu rất được khách hàng ưa chuộng, Tổng cơng ty Phong Phú đã tiến hành thử nghiệm và xuất khẩu mặt hàng khăn bơng làm từ sợi bamboo (sợi làm từ tre) sang thị trường Mỹ, chất liệu vải cũng phải thể hiện sự độc đáo phù hợp với tính cách từng vùng, từng miền.

Ngồi ra, Phong Phú cần tập trung vào các sản phẩm chủ lực mang tính chiến lược nhằm tiến đến xây dựng thương hiệu riêng cho mình trong phân khúc thị trường đĩ. Tuy nhiên, sản phẩm chiến lược chỉ mang tính tương đối trong một thời gian nhất định vì sản phẩm của ngành dệt may thay đổi nhanh chĩng với yếu tố thời trang. Như vào năm 2004-2005 cơng ty Phong Phú cĩ sản phẩm jeans thun được tiêu thụ mạnh trên thị trường xuất khẩu, sản phẩm sản xuất ra khơng kịp cho đơn hàng xuất khẩu, thế nhưng qua năm 2005-2006, sản phẩm jeans thun lại chững lại khơng tiêu thụ mạnh như năm trước, nhưng thay vào đĩ lại là xu hướng jeans xước (fancy) với thị phần phát triển nhanh chĩng hơn. Vì vậy cơng ty nên tập trung phát triển sản phẩm chủ lực của mình,

nhưng mỗi thời kỳ phải cĩ sự điều chỉnh kịp thời, nhanh cĩng thích ứng với sự thay đổi của thị trường.

Tổng cơng ty Phong Phú cũng cĩ thể tham khảo và cân nhắc theo mơ hình phát triển thành cơng của An Phước khi thực hiện nhượng quyền nhãn hiệu Pierre Cardin, thế nhưng cần tìm hiểu, chọn lọc để mua lại các nhãn hiệu nổi tiếng nhằm nâng cao giá trị sản phẩm, đĩ là trong ngắn hạn.

Cịn trong dài hạn: cơng ty cần giữ vững và phát triển mạnh các thương hiệu sản phẩm hiện cĩ trên thị trường nội điạ, nâng cao uy tín lên khu vực, đây là quá trình lâu dài để đạt được một thương hiệu sản phẩm nổi tiếng. Tiếp tục duy trì quy trình cải tiến sản phẩm nhằm khơng ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm và tạo ra sản phẩm mới cĩ sự vượt trội so với đối thủ. Ngoài ra, Cơng ty sẽ tận dụng cơng nghệ sản xuất hàng như Khăn, vải Jean để tạo nên sản phẩm cĩ sự khác biệt so với đối thủ, đồng thời sẽ tạo ra phân khúc riêng cho Cơng ty.

3.4. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ:

3.4.1. Các kiến nghị đối Tổng cơng ty Phong Phú:

 Quan tâm cơng tác đào tạo và tuyển dụng nhân sự, chọn lựa lao động cĩ năng lực phù hợp với nhu cầu cơng việc. Cán bộ quản lý, cán bộ kỹ thuật và người lao động tại Phong Phú cần phải tích cực nâng cao trình độ, tay nghề, nâng cao vốn ngoại ngữ và hiểu biết về pháp luật quốc tế đối với cấp quản lý để khơng bị thiệt thịi trong những vụ tranh chấp pháp lý cĩ thể xảy ra.

 Thay vì thụ động ngồi trong nước tìm nhà nhập khẩu, Phong Phú cần đưa xúc tiến thương mại lên một tầm cao mới, xây dựng các đối tác chiến lược và mạng lưới đại lý phân phối tại các thị trường nhập khẩu lớn. Chủ trương này địi hỏi tính đột phá trong hoạt động kinh doanh của cơng ty trên cơ sở thúc đẩy xuất khẩu đồng thời đảm bảo rủi ro ở mức kiểm sốt được.

 Phong Phú nên đầu tư mạnh mẽ vào khâu nghiên cứu, phát triển và dịch vụ để tạo ra sản phẩm khơng chỉ tốt hay đẹp hơn mà cịn cĩ tính năng, khác biệt để tránh cạnh tranh đối đầu với các cơng ty nước ngoài cĩ tiềm lực lớn hơn và rất biết cạnh tranh. Cơng tác xây dựng thương hiệu của từng dịng sản phẩm cần phải được qui hoạch, xây dựng mang tính chất dài hạn, tổng thể phù hợp với chiến lược phát triển trong thời gian trước mắt và lâu dài.

càng cao của khách hàng.

3.4.2. Các kiến nghị đối với Hiệp Hội Dệt May Việt Nam (VITAS) :

 Hiệp Hội Dệt May Việt Nam nên tăng cường hoạt động xúc tiến thương mại.  Hoạch định các chính sách kinh tế hỗ trợ phát triển ngành may mặc. Đẩy mạnh

hoạt động nghiên cứu phát triển sản phẩm.

 Làm cầu nối để phân phối nguyên liệu đầu vào cho các doanh nghiệp thuộc tập đồn dệt may.

3.4.3. Các kiến nghị đối với Chính phủ :

 Thực hiện giảm 50% tiền thuê đất và miễn thuế đất 5 năm trong trường hợp dự án được giao đất và phải trả tiền sử dụng đất.

 Nhà nước hỗ trợ vốn ngân sách cho cơng tác nghiên cứu phát triển, đào tạo nhân lực, chuyển giao cơng nghệ phục vụ cho quy hoạch ngành dệt may.

 Để khuyến khích phát triển nguyên liệu dệt may, Chính phủ nên trích một phần

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) một số giải pháp góp phần phát triển kinh doanh tổng công ty phong phú đến năm 2015 (Trang 85)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)