1.3.1 .Kế tốn các khoản đầu tư tài chính theo IAS 25
1.3.2. Kế tốn các khoản đầu tư tài chính theo IAS 32, IAS 39
IAS 32, 39 hướng dẫn việc cơng bố, trình bày, ghi nhận và đo lường các cơng cụ tài chính. Các khoản đầu tư vào cơng ty con, cơng ty liên kết, cơng ty liên doanh được hướng dẫn theo các chuẩn mực khác. IAS 32, 39 đưa ra các thuật ngữ mới như cơng cụ tài chính, tài sản tài chính, nợ tài chính. Theo đĩ các khoản đầu tư vào cổ phiếu, trái phiếu chỉ là một bộ phận của tài sản tài chính, nợ tài chính.
Theo IAS 32, IAS 39, cơng cụ tài chính là bất kỳ một hợp đồng nào mang lại tài sản tài chính cho doanh nghiệp này, đồng thời mang lại nợ tài chính hoặc cơng cụ vốn cho doanh nghiệp khác.
Trong đĩ, tài sản tài chính bao gồm - Tiền.
- Cơng cụ vốn của doanh nghiệp khác.
- Quyền theo hợp đồng để nhận tiền hoặc cơng cụ tài chính khác hoặc đem trao đổi cơng cụ tài chính với doanh nghiệp khác theo những điều khoản cĩ lợi tiềm tàng.
Nợ tài chính là một nghĩa vụ theo hợp đồng để: - Giao một tài sản tài chính bất kỳ hoặc
- Trao đổi các cơng cụ tài chính theo các điều kiện cĩ khả năng bất lợi.
Đồng thời, IAS 32, IAS 39 cũng hướng dẫn phân biệt nợ tài chính và cơng cụ vốn. Một cơng cụ là nợ tài chính nếu cĩ sự tồn tại của nghĩa vụ theo hợp đồng, phải chi trả tiền hay trao đổi cơng cụ tài chính khác theo những điều khoản bất lợi tiềm tàng cho cơng ty phát hành.
Cơng cụ vốn là cơng cụ tài chính mà người nắm giữ gánh chịu các rủi ro về vốn: khơng nhận lãi cố định và chỉ được nhận phần cịn lại của tài sản sau khi chi trả các khoản nợ khi cơng ty phát hành bị phá sản, giải thể.
Khi phân biệt nợ tài chính và cơng cụ vốn phải tuân thủ nguyên tắc nội dung quan trọng hơn hình thức. Khơng phải các cơng cụ tài chính đều là nợ tài chính hay cơng cụ vốn. Một vài loại cĩ cả yếu tố nợ và yếu tố vốn, gọi là cơng cụ tài chính kép, ví dụ trái phiếu chuyển đổi. Các yếu tố này phải được tách biệt riêng rẽ ở lần ghi nhận ban đầu, và khi đã phân loại như vậy thì sẽ khơng thay đổi dù đặc điểm kinh tế thay đổi.
Cơng cụ tài chính Cĩ nghĩa vụ trả vốn gốc khơng? Cĩ nghĩa vụ trả lãi hay cổ tức khơng? Cĩ thanh tốn bằng lượng cổ phiếu cố định? Kết luận Cổ phiếu thường
Khơng Khơng Cơng cụ
vốn CP ưu đãi cĩ thể hồn lại, tích lũy (quyền hồn lại là của Cĩ Cĩ Nợ tài chính
người nắm giữ) Như trên (quyền hồn lại là của người phát hành) Khơng Cĩ Cơng cụ vốn Trái phiếu chuyển đổi Cĩ Cĩ Cĩ Yếu tố nợ cho phần trái phiếu. Yếu tố vốn cho quyền chuyển đổi.
Bảng 1: Các bước phân biệt cơng cụ vốn hay nợ tài chính
Việc phân loại: Theo IAS 32, 39 việc phân loại khoản đầu tư tài chính thành ngắn hạn, dài hạn bị loại bỏ hồn tồn. Thay vào đĩ, ý định của nhà quản trị là yếu tố cơ bản để chi phối việc phân loại. Các khoản đầu tư vào cơng cụ tài chính được phân loại thành: chứng khốn sẵn sàng để bán, chứng khốn thương mại và chứng khốn giữ đến hạn.
Việc ghi nhận ban đầu: Các khoản đầu tư vào cơng cụ tài chính được ghi nhận ban đầu theo giá gốc. Nếu các cơng cụ tài chính vừa cĩ cả yếu tố vốn và yếu tố nợ thì phải tách riêng biệt ngay lần ghi nhận ban đầu.
Việc đánh giá lại (xác định giá trị mang sang): Tuỳ thuộc vào việc các khoản đầu tư chứng khốn được phân loại như thế nào để xác định giá trị mang
sang. Về cơ bản các loại chứng khốn được đánh giá lại theo giá trị hợp lý hoặc giá gốc cĩ chiết khấu (đối với chứng khốn nợ giữ đến hạn).
Về việc cơng bố:
Tháng 8/2005, Ủy ban chuẩn mực kế tốn quốc tế IASB đã ban hành IFRS 7 “Financial Instruments: Disclosures” để quy định các yêu cầu liên quan đến việc cơng bố thơng tin của cơng cụ tài chính. IFRS 7 bổ sung thêm các yêu cầu cơng bố của IAS 32, thay thế các yêu cầu cơng bố đối với các tổ chức tín dụng trong IAS 30. Như vậy, ISRF 7 đã gom hết các yêu cầu cơng bố đối với cơng cụ tài chính cho mọi loại hình doanh nghiệp vào một chuẩn mực chung. Phần cịn lại của IAS 32 sẽ cĩ tên mới là “Fianancial Instruments: Presentation”, liên quan đến việc trình bày.
Các nội dung chính mà IFRS 7 yêu cầu cơng bố:
- Cơng bố tầm quan trọng của cơng cụ tài chính đối với vị trí và hoạt động của doanh nghiệp.
- Thơng tin về bản chất và phạm vị của các rủi ro nảy sinh từ các cơng cụ tài chính.
1.3.3 Kế tốn đầu tư vào các cơng ty con, cơng ty liên doanh, cơng ty liên kết.
a. Khoản đầu tư vào các cơng ty liên kết ( IAS 28)
Cơng ty liên kết là một cơng ty trong đĩ nhà đầu tư cĩ ảnh hưởng đáng kể nhưng khơng phải cơng ty con hoặc cơng ty liên doanh của nhà đầu tư. Ảnh hưởng đáng kể là quyền tham gia của nhà đầu tư vào việc đưa ra các quyết định về chính sách tài chính và hoạt động của bên nhận đầu tư nhưng khơng kiểm sốt chính sách đĩ. Sự tồn tại của ảnh hưởng đáng kể thể hiện qua:
+ Nắm giữ (trực tiếp hoặc gián tiếp) trên ít nhất 20% quyền biểu quyết trừ khi khơng cĩ ảnh hưởng quan trọng nào được thể hiện.
+ Cĩ đại diện trong hội đồng quản trị hoặc cấp quản lý tương đương của cơng ty liên kết.
+ Cĩ quyền tham gia vào q trình hoạch định chính sách.
+ Cĩ các giao dịch quan trọng giữa nhà đầu tư và bên nhận đầu tư. + Cĩ sự trao đổi về cán bộ quản lý.
+ Cĩ sự cung cấp thơng tin kỹ thuật quan trọng.
IAS 28 hướng dẫn hai phương pháp kế tốn cĩ thể được sử dụng để báo cáo các khoản đầu tư vào cơng ty liên kết: Phương pháp chủ sở hữu và phương pháp giá gốc.
Trong đĩ, ở báo cáo tài chính của riêng nhà đầu tư, khoản đầu tư vào cơng ty liên kết được kế tốn theo phương pháp giá gốc; cịn ở báo cáo tài chính hợp nhất, khoản đầu tư vào cơng ty liên kết được kế tốn theo phương pháp vốn chủ sở hữu. Tuy nhiên, phương pháp giá gốc được áp dụng khi:
• Khoản đầu tư này dự kiến sẽ được thanh lý trong tương lai gần. • Cơng ty liên kết hoạt động theo các quy định hạn chế khắt khe dài hạn làm cản trở đáng kể việc chuyển giao vốn cho nhà đầu tư.
Như vậy, so với nguyên tắc kế tốn được chấp nhận chung ở Mỹ thì chuẩn mực kế tốn quốc tế đưa ra 2 phương pháp kế tốn khác nhau để áp dụng trong trường hợp nhà đầu tư cĩ ảnh hưởng đáng kể đến bên nhận đầu tư.
b. Khoản đầu tư vào cơng ty liên doanh:
Chuẩn mực IAS 31 “Interests in Joint Ventures” được ban hành đầu tiên vào tháng 12/1990, và được sửa đổi vào tháng 12/2003. IAS 31 hướng dẫn kế tốn các khoản phân chia trong liên doanh và việc báo cáo về tài sản, nợ, thu
nhập và chi phí của các đơn vị này. Liên doanh là thỏa thuận bằng hợp đồng giữa hai hay nhiều bên cam kết thực hiện một hoạt động kinh tế dưới sự kiểm sốt chung.
- Về hình thức liên doanh: cĩ 3 hình thức liên doanh khác nhau:
+ Liên doanh dưới hình thức hoạt động kinh doanh đồng kiểm sốt. + Liên doanh dưới hình thức tài sản được đồng kiểm sốt.
+ Liên doanh dưới hình thức thành lập cơ sở liên doanh được đồng kiểm sốt.
- Phương pháp kế tốn áp dụng: Với hình thức liên doanh bằng cách thành lập cơ sở liên doanh đồng kiểm sốt, IAS 31 đưa ra hai phương pháp kế tốn để lựa chọn:
+ Phương pháp hợp nhất theo tỷ lệ (Proportionate Consolidation): theo phương pháp này phần chia của từng bên tham gia liên doanh đối với từng loại tài sản, nợ, thu nhập, chi phí của cơ sở liên doanh đồng kiểm sốt được kết hợp với các khoản mục tương tự trong báo cáo tài chính của bên tham gia liên doanh.
+ Phương pháp vốn chủ sở hữu.
c. Khoản đầu tư vào cơng ty con
IAS 27 “Báo cáo tài chính hợp nhất và kế tốn khoản đầu tư vào cơng ty con” được ban hành vào tháng 4/1989, sửa đổi, bổ sung vào 12/2003. IAS 27 hướng dẫn thủ tục lập và trình bày báo cáo tài chính hợp nhất; phương pháp hạch tốn kế tốn của các cơng ty con trong báo cáo tài chính riêng của cơng ty mẹ. IAS 27 áp dụng cho một cơng ty mẹ và các cơng ty con trong cùng tập đồn, chịu sự kiểm sốt của cơng ty mẹ.
Theo IAS 27, cơng ty mẹ phải lập và trình bày báo cáo tài chính hợp nhất như thể tập đồn là một cơng ty duy nhất. Cịn trong báo cáo tài chính riêng của cơng ty mẹ, khoản đầu tư vào cơng ty con được kế tốn theo giá gốc hoặc theo IAS 39.
1..4. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN TRONG KẾ TỐN ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH HIỆN ĐẠI.
Các phân tích ở trên về lịch sử hình thành và phát triển của các quy định về kế tốn các hoạt động đầu tư tài chính cho thấy các quy định này đã đáp ứng kịp thời thực tiễn của hoạt động đầu tư tài chính (sự phát triển của các cơng cụ tài chính, các hoạt động liên cơng ty dưới nhiều hình thức…) Tuy nhiên, các quy định về kế tốn hoạt động đầu tư tài chính nằm rải rác ở các chuẩn mực khác nhau, do đĩ, nhất thiết phải hệ thống lại để cĩ một cái nhìn tổng thể về kế tốn hoạt động đầu tư tài chính. Bên cạnh sự tồn tại những khác biệt nhất định về chi tiết, hệ thống chuẩn mực kế tốn của quốc tế và của Hoa Kỳ về hoạt động đầu tư tài chính đã cĩ sự thống nhất về tổng thể. Trong phần này, luận văn hệ thống lại những nội dung cơ bản của kế tốn hoạt động đầu tư tài chính hiện đại.
1.4.1. Việc phân loại
Các khoản đầu tư tài chính được phân loại thành:
- Đối với khoản đầu tư vào chứng khốn: căn cứ vào mục đích của nhà quản trị khi nắm giữ chứng khốn, chia thành 3 loại:
Chứng khốn thương mại Chứng khốn giữ đến hạn Chứng khốn sẵn sàng để bán
- Đối với khoản đầu tư dưới hình thức gĩp vốn, mua cổ phần với mục đích hưởng cổ tức, và chia sẻ lợi ích, trách nhiệm với bên nhận đầu tư: căn cứ vào tỷ lệ quyền biểu quyết mà doanh nghiệp nắm giữ tại bên nhận đầu tư và ảnh hưởng của nhà đầu tư đến các hoạt động, chính sách tài chính của bên nhận đầu tư mà chia thành:
Đầu tư vào cơng ty con Đầu tư vào cơng ty liên kết
Đầu tư cơng cụ tài chính vào bên nhận đầu tư Gĩp vốn liên doanh
1.4.2. Ghi nhận và đánh giá 1.4.2.1.Ghi nhận ban đầu: 1.4.2.1.Ghi nhận ban đầu:
Tất cả các khoản đầu tư tài chính đều ghi nhận ban đầu theo giá gốc, bao gồm cả chi phí giao dịch. Nếu khoản đầu tư vào cơng cụ tài chính cĩ cả yếu tố vốn và yếu tố nợ thì phải tách riêng biệt từng yếu tố ngay lần ghi nhận đầu tiên.
1.4.2.2. Đánh giá lại
Phương pháp đánh giá lại phụ thuộc vào loại chứng khốn. Chứng khốn thương mại: đánh giá theo giá trị hợp lý.
Chứng khốn nợ giữ đến hạn: đánh giá theo giá gốc cĩ chiết khấu Chứng khốn sẵn sàng để bán: đánh giá theo giá trị hợp lý.
Nếu các chứng khốn khơng thể xác định được giá trị hợp lý trên thị trường hoạt động, hoặc giá trị hợp lý khơng thể xác định một cách đánh tin cậy thì việc áp dụng giá gốc lịch sử để đánh giá lại là cần thiết.
1.4.2.3. Tái phân loại
Việc phân loại lại các chứng khốn sau ngày đầu tư cĩ nhiều giới hạn. Theo đĩ:
Chứng khốn thương mại: khơng thể tái phân loại thành chứng khốn giữ đến hạn hay chứng khốn sẵn sàng để bán.
Chứng khốn giữ đến hạn: cĩ thể tái phân loại thành chứng khốn sẵn sàng để bán.
1.4.2.4. Ghi nhận lãi, lỗ phát sinh khi đánh giá lại
Khoản lãi/ lỗ phát sinh khi thay đổi giá trị của các loại chứng khốn sẽ được ghi nhận phù hợp với từng loại chứng khốn
Chứng khốn thương mại: lãi/ lỗ chưa thực hiện được ghi nhận vào thu nhập/ chi phí trong kỳ.
Chứng khốn giữ đến hạn: lãi/ lỗ chưa thực hiện ghi nhận vào thu nhập/ chi phí trong kỳ khi chứng khốn được đánh giá lại hoặc khi bị giảm giá trị.
Chứng khốn sẵn sàng để bán: ghi nhận vào tài khoản vốn (phản ánh trên báo cáo thay đổi vốn) hoặc ghi nhận vào thu nhập/ chi phí trong kỳ (tuỳ thuộc vào phương pháp ban đầu doanh nghiệp chọn).
1.4.2.5. Tổn thất giá trị
Tại thời điểm lập báo cáo tài chính, doanh nghiệp phải xem xét cĩ hay khơng các bằng chứng khách quan cho thấy các khoản đầu tư chứng khốn bị tổn thất giá trị. Một khoản đầu tư chứng khốn bị xem là giảm giá trị khi giá trị mang sang vượt quá giá trị cĩ thể thu hồi.
Chứng khốn thương mại: ghi nhận vào thu nhập/ chi phí trong kỳ
Chứng khốn giữ đến hạn: phần giá trị bị tổn thất là số chênh lệch giữa giá trị mang sang và hiện giá của dịng tiền mong đợi tương lai (được tính theo lãi suất chiết khấu gốc), ghi nhận vào chi phí trong kỳ
Chứng khốn sẵn sàng để bán: phần giá trị bị giảm ghi nhận vào chi phí trong kỳ.
1.4.3. Trình bày và cơng bố
IFRS 7 “Cơng cụ tài chính: Cơng bố” ra đời vào năm 2005 đã gộp tất cả các u cầu cơng bố của cơng cụ tài chính vào chung một chuẩn mực. Cĩ hai nhĩm thơng tin quan trọng của các khoản đầu tư chứng khốn cần phải cơng bố trên báo cáo tài chính:
1.4.3.1. Thơng tin về tầm quan trọng của các loại chứng khốn Trên bảng cân đối kế tốn, u cầu cơng bố:
- Tầøm quan trọng của các cơng cụ tài chính đối với vị trí tài chính và hoạt động của doanh nghiệp.
- Các u cầu cơng bố liên quan đến chứng khốn thương mại, gồm cơng bố về rủi ro tín dụng, rủi ro thị trường và cả sự thay đổi giá trị hợp lý.
- Cơng bố việc tái phân loại các chứng khốn. Trên báo cáo kết quả kinh doanh:
- Cơng bố thu nhập, chi phí, lãi/ lỗ của từng loại chứng khốn. - Mức độ tổn thất giảm giá trị.
Các yêu cầu khác cần cơng bố:
- Chính sách kế tốn áp dụng cho từng loại chứng khốn.
- Thơng tin về giá trị hợp lý và phương pháp xác định. Cơng bố các thơng tin chi tiết nếu khơng thể xác định được giá trị hợp lý.
1.4.3.2. Thơng tin về phạm vi và bản chất của các rủi ro nảy sinh từ chứng khốn
Đối với từng loại chứng khốn, cần cơng bố: - Các rủi ro cĩ thể nảy sinh.
- Mục đích, chính sách và cách quản trị rủi ro của doanh nghiệp.
- Mức độ của từng loại rủi ro vào ngày báo cáo: rủi ro tín dụng, rủi ro thanh khoản, và rủi ro thị trường.
1.4.4. Các khoản đầu tư vào cơng ty liên kết, cơng ty con, và gĩp vốn liên doanh
1.4.4.1 Khoản đầu tư vào cơng ty con
- Cơng ty mẹ phải lập báo cáo tài chính hợp nhất.
- Trên báo cáo tài chính riêng của cơng ty mẹ, khoản đầu tư vào cơng ty con được kế tốn theo giá gốc hoặc phù hợp với IAS 39.
- Yêu cầu cơng bố
Trên báo cáo tài chính hợp nhất, cần cơng cố:
- Bản chất mối quan hệ giữa cơng ty mẹ và cơng ty con khi cơng ty mẹ khơng nắm giữ (trực tiếp hoặc gián tiếp) hơn 50% quyền biểu quyết.
- Lý do bên đầu tư sở hữu (trực tiếp hoặc gián tiếp) hơn 50% quyền biểu quyết của bên nhận đầu tư nhưng khơng nắm quyền kiểm