2.5 Thực trạng về dịch vụ Homebanking tại Ngân hàng Đầu Tư và Phát Triển
2.5.2 Kết quả kinh doanh từ dịch vụ Homebanking tại BIDV
Chương trình Homebanking tại BIDV được nghiên cứu và phát triển từ tháng 6/2004 áp dụng những công nghệ mới, những giải pháp mới nhằm đảm bảo đạt được hiệu qủa cao cũng như sự an toàn của toàn hệ thống khi đưa BIDV Homebanking v ào sử dụng. Sau một năm nghiên cứu và tìm hiểu, hệ thống BIDV Homebanking đã đi vào hoạt động, được sửa đổi nâng cấp với chất l ượng phục vụ cao hơn, cho phép khách hàng s ử dụng nhiều dịch vụ h ơn trong chương trình Homebanking, đặc biệt cho phép khách hàng gửi lệnh thanh toán đến ngân hàng, chương trình được thí điểm tại một số chi nhánh tại TPHCM và Hà Nội. Đến năm 2007, chương trình mới bắt đầu phát huy hiệu quả, được nhiều khách hàng biết đến và sử dụng.
2008 Chỉ tiêu 2007 Thực hiện So với 2007 Doanh số ( tỷ đồng ) 6800 13800 203% Số lượng khách hàng 170 250 147%
Bảng 2.3 Kết qủa kinh doanh từ dịch vụ ngân h àngđiện tử Homebanking Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động ngân hàng điện tử BIDV.
Qua số liệu thống kê trên cho thấy lượng khách hàng quan tâm đến dịch vụ ngân hàng điện tử Home-banking tăng mạnh theo thời gian. Tính đến hết năm 2008, l ượng khách hàng ký hợp đồng giao dịch Homebanking đã đạt 147% so với năm 2007 đạt 250 khách hàng, doanh số đạt được từ dịch vụ Homebanking cũng tăng gần gấp 2 lần so với năm trước, tính đến hết năm 2008 là 13.800 tỷ đồng.
Từ kết quả phân tích trên cho thấy, tuy dịch vụ Homebanking tại BIDV mới đ ược triển khai rộng rãi đến khách hàng trong vòng 2 năm, nhưng khách hàng r ất quan tâm sử dụng dịch vụ Homebanking với số l ượng ngày càng tăng.
2.6 Những thuân lợi và khó khăn của BIDV khi tham gia cung cấp dịch vụ Homebanking
2.6.1 Thuận lợi của BIDV khi tham gia cung cấp dịch vụ Homebanking
BIDV là một trong những NHTM nhà nước lớn nhất, có q trình hình thành và phát triển lâu dài. Thương hiệu và uy tín đã giúp cho BIDV thiết lập được mối quan hệ lâu dài và bền vững với khách hàng, góp phần củng cố niềm tin của khách h àng đối với dịch vụ ngân hàng điện tử Homebanking.
BIDV có đội ngũ cán bộ trẻ, có trình độ, nhiệt tình và năng nổ trong cơng việc nên thuận lợi trong q trình tiếp cận và triển khai công nghệ hiện đại. Điều này rất quan trọng trong việc giới thiệu và cung cấp sản phẩm điện tử tới khách hàng.
BIDV là một trong những ngân hàng nhận được sự hỗ trợ của Ngân hàng Thế giới trong dự án hiện đại hóa ngân hàng. Từ sự hỗ trợ này, BIDV khơng chỉ có được nguồn
vốn để thực hiện hiện đại hóa cơng tác ngân hàng mà cịn có được kinh nghiệm, định hướng trong việc lựa chọn các đối tác, lựa chọn cơng nghệ trong q trình hiện đại hóa. BIDV có nguồn vốn lớn tạo điều kiện cho phép đầu t ư các cơng nghệ hiện đại từ máy móc thiết bị đến phần mềm thực hiện các nghiệp vụ ngân hàng. Hiện nay, BIDV đã thực hiện nối mạng toàn bộ hệ thống, sử dụng hệ thống dữ liệu tập trung Corebanking, cho phép khách hàng mở tài khoản tại một chi nhánh bất kỳ có thể giao dịch ở tất cả các chi nhánh trong hệ thống. Đây là một điều kiện thuận lợi để phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử Homebanking.
2.6.2 Khó khăn của BIDV khi tham gia cung cấp dịch vụ Homebanking.
Trước hết là sự chấp nhận của khách hàng, mặc dù khi đưa ra dịch vụ ngân hàng điện tử Homebanking là mong muốn mang lại sự tiện lợi cho khách h àng, nhưng đối với khách hàng thì khi tiếp cận với sản phẩm dịch vụ mới, hiện đại, ch ưa từng được sử dụng lại liên quan đến tài sản, tiền bạc của mình thì có phần e ngại bởi họ chưa thực sự hiểu rõ về những sản phẩm dịch vụ này nên không mạnh dạn tham gia.
Đối với ngân hàng, trong thực tế chi phí xây dựng ch ương trình, mua phần mềm, duy trì mạng, huấn luyện nhân viên và các công cụ giao dịch khác trong việc cung cấp dịch vụ ngân hàng điện tử Homebanking là rất lớn. Việc đầu tư chi phí nhiều như vậy nhưng khách hàng tham gia sử dụng chưa nhiều khiến chi phí tăng. Hiện nay, l ượng khách hàng sử dụng dịch vụ ngân h àng điện tử Homebanking của BIDV chỉ có 250 đơn vị (tính đến 31/12/2008 ). Điều này cho thấy hiệu quả chương trình chưa cao, khi chương trình Homebanking đã đi vào hoạt động ổn định thì đối tượng chính mà BIDV hướng tới là mọi đối tượng khách hàng. Song, cho đến nay vẫn chưa thuyết phục được mọi đối tượng khách hàng tham gia.
Thêm vào đó, trình độ hiểu biết của khách hàng và cán bộ ngân hàng về ngân hàng điện tử còn bộc lộ nhiều yếu kém, điều n ày gây khó khăn cho BIDV khi mu ốn phổ biến rộng rãi dịch vụ này, đồng thời nếu việc hiểu biết không đầy đủ cũng dễ gây trục trặc và kém an tồn trong q trình sử dụng và vận hành dịch vụ.
Cơ sở hạ tầng của Việt Nam vẫn còn yếu kém như chất lượng mạng, tốc độ đường truyền chưa đảm bảo chất lượng dẫn đến chất lượng dịch vụ ngân hàng điện tử Homebanking cịn chưa cao.
Khó khăn tiếp theo là về độ an toàn trong giao dịch điện tử, đây là vấn đề khơng riêng gì của BIDV mà hầu hết các ngân hàng khác đều quan tâm bởi nó li ên quan đến tài sản của Ngân hàng và khách hàng. Mặc dù khi xây dựng mạng thì BIDV đã tính đến việc đảm bảo an tồn tuyệt đối cho khách hàng khi giao dịch, nhưng với tốc độ phát triển như vũ bão của công nghệ thông tin nh ư hiện nay thì nếu khơng có một sự quản lý chặt chẽ, theo sát và thay đổi công nghệ bảo mật cho phù hợp thì rất nguy hiểm.
Đối với dịch vụ Homebanking tại BIDV, hầu hết các lệnh thanh toán đều thực hiện được qua mạng, tuy nhiên còn một số loại thanh toán m à theo quy định không thể thanh toán qua mạng như: thanh toán thuế phải theo đúng biểu mẫu của c ơ quan thuế nên phải mang lệnh trực tiếp ra ngân hàng, thanh toán bằng ngoại tệ cho đơn vị khác thì phải có hóa đơn, chứng từ kèm theo để chứng minh các khoản thanh toán theo quy định quản lý ngoại hối của ngân h àng Nhà Nước nên khách hàng khơng thể thanh tốn qua mạng được…điều này gây bất tiện cho khách hàng sử dụng dịch vụ ngân hàng điện tử Homebanking vì họ vẫn phải ra ngân hàng giao dịch khi thanh toán các loại lệnh trên.
2.7 Đánh giá chung v ề những thành tựu và tồn tại trong việc thực hiện dịch vụ Homebanking tại BIDV
Việcứng dụng chương trình Homebanking vào hệ thống thanh toán trong nước là một bước tiến của ngân hàng trong việc ứng dụng công nghệ hiện đại vào lĩnh vực ngân hàng. So với việc thanh toán qua mạng hiện các nước phát triển đang sử dụng, chương trình này cịn nhiều hạn chế. Song, đối với Việt Nam, Homebanking đãđem lại lợi ích đáng kể cho khách hàng và bản thân ngân hàng cung cấp dịch vụ.
2.7.1 Những thành tựu đạt được trong việc ứng dụng dịch vụ Homebanking tại BIDV
Tiết kiệm chi phí đi lại, giao dịch với NH
Thực hiện các lệnh thanh tốn nhanh h ơn
Cập nhật kịp thời tình trạng tài khoản tiền gửi, tiền vay tại ngân hàng
Nắm bắt thông tin NH nhanh h ơn
Quản lý cơng nợ chính xác, hiệu quả h ơn
Tính bảo mật cao:
So với Internet banking, dịch vụ Homebanking có tính năng an tồn cao, thơng qua việc sử dụng qui trình soạn điện 2 bước/3 bước. Đối với người sử dụng có quyền xác nhận điện, có 2 password, password để truy cập chương trình và password xác nhận điện. Khoá I-key rời, chỉ được đọc bởi duy nhất 1 máy vi tính được cài đặt ban đầu, việc xác nhận các lệnh thanh toán gửiđến ngân hàngđược bảo mật tuyệtđối.
Homebanking là một sản phẩm dịch vụ có tính năng nổi bật,đơn giản, gọn nhẹ, tiện ích khi sử dụng nhưng vẫnđảm bảo an tồn bảo mật.
Tốcđộ thanh toán nhanh, tiết kiệm thời gian và chi phí giao dịch:
Do khách hàng được phép truy cập trực tiếp vào mạng Intranet của ngân hàng để gửi các lệnh yêu cầu thanh toán, khách hàng không cần đến trụ sở giao dịch của ngân hàng. Điều này giúp tiết kiệm thời gian và chi phí đi lại, đặc biệt đối với các doanh nghiệpở xa trụ sở ngân hàng.
Có sự kết hợp giữa khách hàng và ngân hàng trong việc thực hiện các lệnh thanh tốn giúp nâng cao tính chủ động và cẩn thận của khách hàng khi soạn một lệnh chuyển tiền. Do khách hàng đã tạo sẵn nội dung cần thiết cho một lệnh chuyển tiền, giao dịch viên ngân hàng chỉ sử dụng thao tác phân luồng và chọn kênh thanh tốn thích hợp. Điều này giúpđẩy nhanh tốcđộ thanh tốn mà vẫnđảm bảo tính chính xác, an tồn cao.
Ngồi ra, việc sử dụng phần mềm soạn điện offline giúp khách hàng tiết kiệm chi phí kết nối.
Để ra lệnh cho ngân hàng trích tài khoản thực hiện một lệnh thanh toán, khách hàng phải lập uỷ nhiệm chi mang đến ngân hàng nơi mở tài khoản. Đối với chương trình Homebanking, mọi thao tác đềuđược thực hiện trên máy và gửi đến ngân hàng. Ngân hàng nhận lệnh và sử dụng các yếu tố kỹ thuật cần thiết để thanh tốn. Tồn bộ qui trình thực hiện hồn tồn tự động, vì thế, tiết kiệm rất nhiều thời gian và chi phí cho một giao dịch.
Không bị hạn chế bởi giờ làm việc của ngân hàng:
Khách hàng có thể gửi lệnh đến ngân hàng bất kỳ thời gian nào trong ngày. Ngân hàng nhận lệnh và chỉ thực hiện khi cịn trong giờ giao dịch. Ngồi giờ giao dịch, các lệnh thanh toán sẽ được thực hiện vào ngày tiếp theo.
Ngồi ra, khách hàng có thể gửi lệnhđến ngân hàng u cầu thanh tốn vào một ngày nhấtđịnh nhưng khơngđược nhỏ hơn ngày ngân hàng nhận lệnh.
2.7.2 Những tồn tại trong việc ứng dụng dịch vụ Homebanking tại BIDV
Có sự chọn lựa khách hàng trong việc cungứng dịch vụ
Các cá nhân khơng được ngân hàng khuyến khích sử dụng dịch vụ này do khối lượng giao dịch của cá nhân thấp. Điều này sẽ làm tăng chi phí tính trên một giao dịch và chi phí hướng dẫn, càiđặt chương trình cho khách hàng.
Hiện nay, chỉ có các doanh nghiệp có doanh số thanh tốn lớn ( trung bình 200 triệu đồng/ngày hoặc 30 lệnh thanh toán/ngày ) được ngân hàng khuyến khích sử dụng dịch vụ Homebanking. Vì với trung bình 30 lệnh thanh tốn trong 1 ngàyđối với một doanh nghiệp, chương trình mới phát huy tính hiệu quả về tiết kiệm chi phí và thời gian giao dịch.
Cơ sở hạ tầng và chi phí sử dụng dịch vụ cao
Để cung cấp dịch vụ Homebanking, ngân hàng phải có cơng nghệ thanh tốn hiệnđại. Về phía khách hàng,để sử dụng dịch vụ Homebanking, địi hỏi phải có máy vi tính với cấu hình thích hợp, đường truyền riêng, … ngân hàng khơng chịu chi phí này. Ngồi ra, khách hàng phải thanh toán các khoản phí như: phí mua sắm Ikey (khoảng 80.00
USD/Ikey), phí thuê bao ( sử dụng dịch vụ Homebanking), phí chuyển tiền và tự chịu phí kết nối. Hiện nay, khách hàng sử dụng dịch vụ Homebanking tại Ngân hàngĐầu tư và Phát triển Việt Nam phải trả phí thuê bao 500.000đ/tháng.
Rủi ro phát sinh khi sử dụng dịch vụHomebanking:
Tồn bộ qui trình gửi lệnh yêu thanh toán được thực hiện qua việc truyền số liệu đến ngân hàng do người xác nhận ( người nắm giữ Ikey) thực hiện. Ngân hàng chỉ nhận dạng thông qua chữ ký điện tử đã được đăng ký tại ngân hàng. Vì thế, việc bảo mật thơng tin địi hỏi rất cao và phải bảo quản Ikey cẩn thận.
Tốc độ thanh toán rất nhanh, đồng thời chương trình này có sự tham gia trực tiếp của khách hàng trong quá trình soạn điện, vì thế địi hỏi khách hàng phải hết sức cẩn trọng.
Rủi ro phát sinh khi khách h àng để lộ password truy cập chương trình, password sử dụng Ikey và khơng bảo quản I-key cẩn thận. Hoặc rủi ro khi khách hàng uỷ quyền cho cá nhân trong cơng ty tồn quyền sử dụng chương trình ( trao I-key và password cho người được uỷ quyền) khi vắng mặt, khơng kiểm sốt đ ược các hoạt động thanh toán của doanh nghiệp…
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2
Chương 2 đã trình bày cụ thể tình hình thực hiện dịch vụ ngân h àng điện tử Homebanking tại Ngân hàng Đầu Tư và Phát Triển Việt Nam. Chương này đã nêu lên được kết quả kinh doanh từ dịch v ụ ngân hàng điện tử Homebanking, cũng nh ư so sánh các tiện ích của dịch vụ ngân h àng điện tử Homebanking tại BIDV với các ngân hàng TMCP khác, đồng thời đã khảo sát mức độ quan tâm của khách h àng đến dịch vụ ngân hàng điện tử Homebanking. Qua đó, đã nêu lên những thuận lợi và khó khăn của BIDV khi phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử Homebanking, đồng thời trình bày những thành tựu cũng như hạn chế của ngân hàng trong việc thực hiện dịch vụ này. Từ đó, là nền tảng đề ra các giải pháp cụ thể, khả thi ở ch ương 3 nhằm giúp BIDV hoàn thiện dịch vụ này hơn nữa để chiếm lĩnh thị trường và tạo lợi thế cạnh tranh trong việc phát triển dịch vụ Homebanking tại BIDV.
CHƯƠNG 3
GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ HOMEBANKING TẠI
NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM 3.1Định hướng phát triển của Ngân h àng Đầu tư và Phát triển Việt Nam
Hiện nay, BIDV đã xâm nhập sang lĩnh vực bảo hiểm, thuê mua tài chính, quản lý quỹ, chứng khốn…thơng qua việc thành lập các công ty trực thuộc. BIDV đang giữ vai trị là cơng ty mẹ thực hiện đầu tư, thành lập, góp vốn liên doanh, mua cổ phần vào nhiều doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực tài chính ngân hàng. Khi quy mơ hoạt động, năng lực cạnh tranh tương đối mạnh và hoạt động có hiệu quả thì từng bước có thể hình thành tập đồn tài chính-ngân hàng hoạt động đa năng tạo thế và lực mới đáp ứng quá trình hội nhập. Về mặt lợi ích, d ưới mơ hình tập đồn tài chính-ngân hàng, hoạt động kinh doanh đa năng cho phép huy động tối đa và toàn diện năng lực của cả tập đồn. Đồng thời, thơng qua việc trao đổi, phối hợp để bán chéo dịch vụ giữa các đ ơn vị sẽ góp phần nâng cao h ơn nữa chất lượng phục vụ khách hàng.
Định hướng phát triển của Ngân h àng Đầu tư và Phát triển Việt Nam trong giai đoạn sắp tới (2009-2015) như sau:
-Giai đoạn từ năm 2009 đến năm 2010: Cơ bản hồn thành đầu tư cơng nghệ thông tin hiện đại, phát triển hơn nữa danh mục dịch vụ cung cấp, đặc biệt là dịch vụ ngân hàng hiện đại, đồng thời mở rộng hoạt động kinh doanh của BIDV sang thị tr ường dịch vụ tài chính phi ngân hàng, p hát triển mạnh mẽ và nâng tầm quan hệ hợp tác đầu t ư với các đối tác chiến lược tại thị trường trong nước và quốc tế, xây dựng thương hiệu BIDV phát triển trong khu vực.
-Giai đoạn từ năm 2011 đến năm 2015: Tiếp tục phát triển th ương hiệu và mở rộng hiệndiện của BIDV ra thị trường quốc tế, chuyển đổi từ mơ hình NHTM cổ phần thành Tập đồn tài chính-ngân hàng đa năng, hi ện đại, chất lượng dịch vụ của BIDV t ương đương với dịch vụ của các ngân hàng lớn ở các quốc gia trong khu vực v à đạt tiêu chuẩn quốc tế.
Với ưu điểm của hệ thống công nghệ hiện đại m à BIDV đang vận hành, hệ thống dữ liệu tập trung và giao dịch trực tuyến là hai yếu tố quan trọng giúp dịch vụ thanh tốn phát triển. Vì vậy, BIDV cần khai thác triệt để ưu điểm này để phát triển các dịch vụ thanh toán trong nước và quốc tế. Xây dựng hệ thống thanh tốn ngân hàng hiện đại, an tồn, hiệu quả, phù hợp với thông lệ và chuẩn mực quốc tế. Phát triển dịch vụ thanh