Giới thiệu về Ngân hàng Đầu Tư và Phát Triển Việt Nam

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp tăng cường kiểm soát nội bộ dịch vụ khách hàng cá nhân tại ngân hàng đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh thành phố hồ chí minh (Trang 27 - 32)

1/ Đơi nét về BIDV

Tên đầy đủ: Ngân hàng Đầu Tư và Phát Triển Việt Nam.

Tên giao dịch quốc tế : Bank for Investment and Development of Vietnam. Tên gọi tắt: BIDV.

Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam được thành lập theo quyết định 177/TTg ngày 26/04/1957 của Thủ tướng Chính phủ. Trong quá trình hoạt động và trưởng thành, Ngân hàng được mang các tên gọi khác nhau phù hợp với từng thời kỳ xây dựng và phát triển của đất nước:

9 Ngân hàng Kiến thiết Việt Nam từ ngày 26/4/1957

9 Ngân hàng Đầu tư và xây dựng Việt Nam từ ngày 24/6/1981 9 Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam từ ngày 14/11/1990

Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam là một trong bốn ngân hàng thương mại nhà nước lớn nhất ở Việt Nam được hình thành sớm nhất và lâu đời nhất, là doanh

nghiệp nhà nước hạng đặc biệt, được tổ chức hoạt động theo mơ hình Tổng cơng ty nhà nước. Hệ thống tổ chức được hình thành và hồn thiện dần theo mơ hình của một tập

đồn trong tương lai. Hiện nay, mơ hình tổ chức của BIDV gồm 05 khối lớn: Khối ngân

hàng thương mại quốc doanh (bao gồm 3 sở giao dịch và các chi nhánh trên tồn quốc); Khối Cơng ty; Khối các đơn vị sự nghiệp; Khối liên doanh; Khối đầu tư. Tổng số cán

bộ cơng nhân viên của tồn hệ thống đạt trên 9.300 người vừa cĩ kinh nghiệm, vừa am hiểu cơng nghệ ngân hàng hiện đại.

2/ Hoạt động dịch vụ của BIDV

Trong thời kỳ đổi mới, BIDV đã tăng thêm nhiều tiện ích, sản phẩm dịch vụ ngân hàng, xố thế “độc canh tín dụng”. Đáp ứng nhu cầu của khách hàng, các dịch vụ thanh

tốn quốc tế, thanh tốn trong nước, chuyển tiền, chi trả kiều hối, thanh tốn thẻ séc, chuyển đổi mua bán ngoại tệ... tăng trưởng cả về qui mơ, chất lượng dịch vụ. Các tiện ích dịch vụ thanh tốn khơng dùng tiền mặt được đẩy mạnh nghiên cứu, áp dụng. Nhiều dịch vụ phi ngân hàng như bảo hiểm phi nhân thọ, cho thuê tài chính, chứng khốn... được phát triển, cĩ hệ thống...Cơ cấu tài sản nợ - tài sản cĩ được chuyển dịch theo hướng tích cực.

Cơ cấu nguồn thu dịch vụ chưa được cải thiện theo hướng tích cực, chủ yếu vẫn thu từ các sản phẩm dịch vụ truyền thống. Các hoạt động dịch vụ của Ngân hàng chiếm thị phần nhỏ trên thị trường như thanh tốn quốc tế, sản phẩm thẻ, đặc biệt là các sản phẩm mới lần đầu được triển khai qua kênh Chi nhánh (bán bảo hiểm qua ngân hàng,

thanh tốn lương, chuyển tiền Western Union …), việc triển khai các sản phẩm cĩ chất lượng vượt trội: thanh tốn trong nước, BIDV-smart@ccount,... do chưa quan tâm giới thiệu đến khách hàng nên kết quả cũng cịn nhiều hạn chế. Hoạt động kinh doanh thẻ

tăng trưởng chậm cả về doanh thu và số lượng thẻ phát hành; cơng nghệ thơng tin là yếu tố then chốt để phát triển các sản phẩm dịch vụ, tuy nhiên, các dự án đầu tư triển khai

cịn chậm nên chưa đáp ứng đầy đủ, hiệu quả cho việc phát triển các sản phẩm, dịch vụ ngân hàng ngay cả các sản phẩm dịch vụ mà khách hàng cĩ nhu cầu cao;

Ban Giám Đốc đã tập trung chỉ đạo triển khai và tăng cường khai thác các dịch vụ

hiện cĩ (kinh doanh ngoại tệ, thanh tốn quốc tế, thanh tốn trong nước, mở rộng quan hệ thanh tốn song phương, thanh tốn hố đơn, dịch vụ bảo hiểm qua ngân hàng,…). Tiếp tục nghiên cứu sản phẩm mới trên tồn hệ thống (bao thanh tốn, dịch vụ gửi nhận tin nhắn tự động (BSMS) và dịch vụ thanh tốn lương tự động,…); thơng qua kế hoạch

đầu tư cơng nghệ thơng tin 2006-2007 gắn với phát triển sản phẩm dịch vụ;

Tích cực chuẩn bị các điều kiện về nhân sự, về cơ sở vật chất để thực hiện tốt việc

cung cấp dịch vụ cho Hội nghi APEC vào tháng 11/2006; qua đĩ quảng cáo, khuyếch trương hình ảnh, thương hiệu của BIDV.

2.2/ Xu hướng phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ

Ngân hàng là ngành cung ứng dịch vụ đặc biệt đối với dân cư và nền kinh tế; trong

điều kiện nền kinh tế mở, tự do hố thương mại và tự do hố tài chính, nhu cầu về các

dịch vụ ngân hàng sẽ ngày càng phát triển, nhất là các dịch vụ ngân hàng bán lẻ (Retail banking).

Xét trên giác độ kinh tế - xã hội, dịch vụ ngân hàng bán lẻ đẩy nhanh quá trình luân chuyển tiền tệ, tận dụng tiềm năng to lớn về vốn để phát triển kinh tế; đồng thời giúp cải thiện đời sống dân cư, hạn chế thanh tốn bằng tiền mặt trong nền kinh tế, gĩp phần

giảm chi phí xã hội qua việc tiết kiệm chi phí và thời gian cho cả ngân hàng và khách hàng.

Xét trên giác độ tài chính và quản trị ngân hàng, ngân hàng bán lẻ mang lại nguồn thu

ổn định, chắc chắn, hạn chế rủi ro tạo bởi các nhân tố bên ngồi vì đây là lĩnh vực ít chịu ảnh hưởng của chu kỳ kinh tế; bên cạnh đĩ, ngân hàng bán lẻ giữ vai trị quan trọng trong

việc mở rộng thị trường, mở rộng khách hàng nâng cao năng lực cạnh tranh; tạo nguồn vốn trung, dài hạn chủ đạo cho ngân hàng; gĩp phần đa dạng hĩa hoạt động ngân hàng,

tận dụng và khai thác mọi tiềm năng của ngân hàng.

Đối với khách hàng, các dịch vụ ngân hàng bán lẻ đem đến sự thuận tiện, an tồn, tiết

kiệm cho khách hàng trong quá trình thanh tốn và sử dụng nguồn thu nhập của mình. Tạp chí Stephen Timewell nhận định “Xu hướng ngày nay thể hiện rõ rằng ngân hàng nào nắm được cơ hội mở rộng việc cung cấp dịch vụ ngân hàng bán lẻ cho một lượng

dân cư khổng lồ đang “đĩi” các dịch vụ tài chính tại các nước cĩ nền kinh tế mới nổi, sẽ trở thành những gã khổng lồ tồn cầu trong tương lai”.

Hoạt động ngân hàng bán lẻ ngày càng đĩng vai trị rất quan trọng trong hoạt động

của các ngân hàng thương mại trên thế giới: các ngân hàng bán lẻ tồn cầu được kỳ vọng sẽ đĩng vai trị chủ đạo trong danh sách 20 ngân hàng tồn cầu hàng đầu vào năm 2015 theo xếp hạng của Tạp chí The Banker.

Các ngân hàng thương mại Việt Nam đã và đang phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ là một xu thế tất yếu, phù hợp với xu hướng chung của các ngân hàng trong khu vực và

hộ kinh doanh nhỏ, đảm bảo cho các ngân hàng quản lý rủi ro hữu hiệu, cung ứng dịch vụ một cách tốt nhất cho khách hàng, định hướng kinh doanh, thị trường sản phẩm mục tiêu rõ ràng giúp ngân hàng đạt được hiệu quả kinh doanh tối ưu.

Việt Nam được đánh giá là thị trường mà các dịch vụ ngân hàng bán lẻ (dịch vụ tài khoản, séc, thẻ, thanh tốn, quản lý tài sản, tín dụng tiêu dùng,…) cịn rất nhiều tiềm năng phát triển. Yếu tố quyết định đảm bảo cho sự tăng trưởng khơng ngừng của thị

trường dịch vụ ngân hàng bán lẻ tại các nước cĩ nền kinh tế mới nổi như Việt Nam là sự tăng trưởng liên tục của nền kinh tế, cùng với đĩ là sự cải thiện của mơi trường luật

pháp, trình độ dân trí và cơ cấu dân số trẻ. Từ năm 2000 trở lại đây, nền kinh tế liên tục

tăng trưởng khá nhanh (thấp nhất là 6,79% năm 2000, 7,69% năm 2004, 7,8% năm 2006 và dự kiến 7,6% năm 2007), kinh tế vĩ mơ được duy trì ổn định (chỉ số CPI tăng bình quân 3,34%/năm, thâm hụt ngân sách nhà nước được kiểm sốt dưới 5% GDP), đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân khơng ngừng được cải thiện. Nhờ đĩ, mơi trường hoạt động ngân hàng ngày càng thuận lợi và hấp dẫn; nhu cầu về số lượng và chất lượng dịch

vụ ngân hàng Việt Nam ngày càng tăng.

Thị trường dịch vụ ngân hàng bán lẻ sẽ là mặt trận một chiến tuyến mới, khơng cịn là sân chơi độc quyền của các NHTMVN. Các ngân hàng nước ngồi, các tổ chức tài chính

phi ngân hàng, thậm chí cả các tổ chức phi tài chính cũng sẽ hành động một cách ráo riết

để chiếm lĩnh thị phần trong lĩnh vực này. Khi khơng cĩ sự phân biệt giữa các tổ chức tín

dụng trong nước và các tổ chức tín dụng nước ngồi trong các lĩnh vực hoạt động ngân hàng, các chi nhánh ngân hàng nước ngồi được phép mở rộng mạng lưới đi sâu vào thị trường nội địa, mở rộng đối tượng khách hàng là dân cư, trở thành các ngân hàng bán lẻ với cơng nghệ hiện đại, năng lực tài chính dồi dào, sản phẩm và dịch vụ ngân hàng

phong phú, đa dạng, các NHTMVN cĩ thể thua ngay trên sân nhà. Vì vậy, việc đánh giá thực trạng, đề xuất các giải pháp phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ là vấn đề cấp thiết đối với các NHTMVN.

Đứng trước xu thế chung của thời đại, BIDV HCMC cũng khai thác những tiềm năng

từ khách hàng cá nhân, khơng ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm, đa dạng hĩa sản

Cùng với sự phát triển tất yếu như vậy, vai trị của kiểm tra nội bộ cần được tăng

cường để đảm bảo cho mục tiêu phục vụ khách hàng cá nhân tốt hơn nữa. Phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ, một xu hướng phát triển tất yếu của các Ngân hàng thương mại.

3/Mơ hình tổ chức của BIDV HCMC

Ban Giám Đốc gồm : Giám đốc và 3 Phĩ Giám Đốc

Ban Giám Đốc được phân chia trách nhiệm quản lý, giám sát các 4 “khối” trong

BIDV HCM.

Bốn “khối” và các phịng ban trực thuộc các khối đĩ là:

a/ Khối Tín dụng

a.1.Phịng Tín dụng 1: chuyên cho vay các doanh nghiệp trong lĩnh vực xây lắp a.2. Phịng Tín dụng 2: chuyên cho vay các doanh nghiệp lớn

a.3. Phịng Tín dụng 3 : chuyên cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ a.4. Phịng tín dụng 4 : chuyên cho vay cá nhân

a.5. Phịng quản lý tín dụng : chuyên định giá, cơng chứng tài sản thế chấp. a.6. Phịng thẩm định : thẩm định các dự án đầu tư cho vay trung và dài hạn.

b/ Khối dịch vụ (phi tín dụng)

b.1. Dịch vụ 1 : cung cấp dịch vụ cho khách hàng doanh nghiệp

b.2. Dịch vụ 2 : cung cấp dịch vụ thanh tốn quốc tế cho các doanh nghiệp.

b.3. Dịch vụ 3 : cung cấp dịch vụ về ngân quỹ cho các đối tượng là nội bộ và khách hàng.

b.4. Dịch vụ 4 : cung cấp dịch vụ cho khách hàng cá nhân.

c/ Khối quản lý nội bộ

c.1.Phịng Kiểm tra nội bộ : thực hiện cơng tác kiểm tra các hoạt động của các

phịng ban nghiệp vụ và các phịng ban khác. c.2. Phịng kế tốn tài chính

c.4. Phịng pháp chế

c.5. Phịng tổ chức – hành chính

d/ Khối các đơn vị trực thuộc

Gồm 5 phịng giao dịch : Bùi Thị Xuân, Khánh Hội, Cộng Hịa, Tân Định, Phú Nhuận.

Theo mơ hình tổ chức trên, tại Hội sở chính BIDV HCMC, phịng trực tiếp cung

ứng các dịch vụ ngân hàng bán lẻ đến khách hàng là phịng dịch vụ khách hàng cá

nhân (phịng dịch vụ 4)

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp tăng cường kiểm soát nội bộ dịch vụ khách hàng cá nhân tại ngân hàng đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh thành phố hồ chí minh (Trang 27 - 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(95 trang)