Phê duyệt và quản lý dự án đầu tư

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Kiểm soát trong thu hút đầu tư nước ngoài để phát triển bền vững môi trường đầu tư tại Việt Nam (Trang 97 - 98)

2.3.7 .Việt Nam cĩ thể là mục tiêu của hoạt động rửa tiền

3.3.5. Phê duyệt và quản lý dự án đầu tư

Một hình thức kiểm sốt hoạt động ĐTNN nữa đĩ là phê duyệt và quản lý đầu tư, vì trong quá trình hình thành và triển khai dự án đầu tư, các nhà ĐTNN phải chịu sự kiểm sốt của nứơc chủ nhà thơng qua các chính sách phê duyệt và quản lý đầu tư. Các chính sách này bao gồm các qui định về: cơ quan quản lý ĐTNN, qui trình thẩm định dự án và cấp giấy phép đầu tư, quản lý dự án ĐTNN sau khi được cấp giấy phép. Ở Việt Nam, theo điều 56 của Luật Đầu tư nước ngồi tại Việt Nam ( 1996 ) qui định: Bộ Kế Hoạch và Đầu tư là cơ quan quản lý nhà nứơc về ĐTNN, giúp chính phủ quản lý hoạt động ĐTNN tại Việt Nam. Cịn các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ thực hiện việc quản lý Nhà Nứơc về ĐTNN theo chức năng ( điều 57 ). UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung Ương thực hiện quản lý nhà nứơc về ĐTNN trên địa bàn lãnh thổ theo chức năng và quyền hạn qui định ( điều 58 ).

Tuy nhiên qua thưc tế cơng việc thẩm định dự án thường kéo dài hơn thời gian qui định, một dự án đươc phê duyệt phải cĩ sự đồng ý của đa số ý kiến từ các Bộ, ngành hữu quan. Trong nhiều trường hợp chỉ cần tắc một khâu ( một cơ quan chức năng quan trọng khơng đồng ý ) là dự án khơng được phê duyệt hoặc bị “ ngâm “ lại. Hiện tượng này đã làm nản lịng các nhà ĐTNN. Bởi vậy để khắc phục tình trạng trên chúng ta đã áp dụng “ chính sách một cửa– one door policy or one – stop shop “ trong thẩm định dự án ĐTNN.Chính sách này qui định việc thẩm định dự án ĐTNN được tập trung vào một cơ quan chức năng ( một đầu mối ), tại đây các cơng việc thẩm định dự án được thưc hiện bởi các chuyên gia lấy từ Bộ, Ngành hữu quan. Ưu điểm nổi bật của

chính sách này là ở chỗ các chun gia thẩm định được chun mơn hố cao, thẩm định cùng một đầu mối nên họ khơng những cĩ trình chun mơn thành thạo để nâng cao chất lượng thẩm định dự án mà cịn phối hợp kịp thời để giải quyết những bất đồng giữa các cơ quan chức năng trong quá trình thẩm định.

Ngồi ra chúng ta cịn áp dụng chính sách phân quyền thẩm định dự án ĐTNN cho các tỉnh, địa phương. Chính quyền Trung Ương chỉ thẩm định các dự án lớn, cĩ vị trí ảnh hưởng quan trọng đối với đời sống kinh tế, chính trị, xã hội… cịn các dự án nhỏ thì giao lại cho các địa phương tự thẩm định và được quyền phê duyệt cấp phép đầu tư. Chính sách phân quyền này tăng tính chủ động cho các địa phương, do đĩ giải quyết kịp thời các nhu cầu cho các nhà ĐTNN. Tuy nhiên trong thực tế ở Việt Nam, do trình độ phát triển của các địa phương cịn thấp, ít kinh nghiệm tiếp nhận ĐTNN nên tạo ra nhiều sách nhiễu, hiệu quả thẩm định dự án thấp.

Theo qui định của luật ĐTNN tại Việt Nam năm 1987 thì chỉ cĩ Uỷ ban Nhà Nứơc về hợp tác và đầu tư ( SCCI) mới cĩ thẩm quyền kiểm tra trực tiếp các hoạt động ĐTNN. Tuy nhiên, đến Luật ĐTNN sửa đổi năm 1996 (các điều 57 và 58 ) đã mở rộng quyền kiểm tra, thanh tra hoạt động ĐTNN cho cácBộ, ngành , địa phương trong phạm vi phụ trách. Việc phân quyền kiểm sốt các hoạt động ĐTNN tuy tăng cường được tính trách nhiệm của các cấp, ngành nhưng cũng bộc lộ nhiều hạn chế, trong đĩ đặc biệt là gia tăng sách nhiễu, các thủ tục phiền hà…Đây cũng là một nguyên nhân quan trọng làm giảm mạnh dịng FDI vào Việt Nam sau khi áp dụng chính sách này .

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Kiểm soát trong thu hút đầu tư nước ngoài để phát triển bền vững môi trường đầu tư tại Việt Nam (Trang 97 - 98)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)