Cơ sở phâp lý đối với hoạt động cho vay ngắn hạn HTXK

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoạt động tín dụng xuất khẩu của nhà nước tại ngân hàng phát triển việt nam sở giao dịch II thực trạng và giải pháp (Trang 44)

2.3 PHĐN TÍCH TÌNH HÌNH THỰC HIỆN NGHIỆP VỤ TÍN DỤNG XUẤT

2.3.1.1 Cơ sở phâp lý đối với hoạt động cho vay ngắn hạn HTXK

Dịch II

- Quyết định số 133/QĐ-TTg ngăy 15/09/2001 của Thủ tướng về quy chế tín dụng HTXK

- Quyết định số 250/2001/QĐ-HTPT ngăy 19/10/2001 của Tổng Giâm Đốc Quỹ HTPT về ban hănh quy trình nghiệp vụ cho vay ngắn hạn HTXK.

- Quyết định số 432/QĐ-HTPT ngăy 22/09/2004 của Tổng Giâm Đốc Quỹ HTPT về ban hănh quy trình nghiệp vụ cho vay ngắn hạn HTXK.

- Văn bản số 2426 HTPT/VNN ngăy 12/11/2004 của Tổng Giâm Đốc Quỹ HTPT hướng dẫn bảo đảm tiền vay đối với tín dụng ngắn hạn HTXK.

2.3.1.2 Về kết quả thực hiện hoạt động cho vay ngắn hạn HTXK: (Nguồn số

liệu trích bâo câo tổng kết hăng năm Sở Giao Dịch II)

Bảng 1: Tình hình cho vay ngắn hạn HTXK giai đoạn trước khi gia nhập WTO

ĐVT: Tỷ đồng

Năm 2001 2002 2003 2004 2005 2006

Cho vay 9 411 669 1.670 1.409 1.808

Thu nợ 2 236 631 1.439 1.513 1.542

Thu lêi 0 3 7 19 22 25

Dư nợ thời điểm 7 182 219 450 346 612

Nợ quâ hạn 0 0 0 3 8 2

Bảng 2: Tỷ lệ cho vay ngắn hạn HTXK Sở Giao Dịch II trong hệ thống NHPT

ĐVT: Tỷ đồng

Năm 2001 2002 2003 2004 2005 2006

Sở Giao Dịch II 9 411 669 1.670 1.409 1.808

Hệ thống NHPT 167 3.006 6.200 10.142 10.755 7.864

Biểu 1: Tình hình cho vay ngắn hạn HTXK tại Sở Giao Dịch II giai đoạn trước khi gia nhập WTO

411 669 1,670 1,409 1,808 236 631 1,439 1,542 25 9 1,513 2 0 3 7 19 22 - 200 400 600 800 1,000 1,200 1,400 1,600 1,800 2,000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 Năm Tỷ đồng Cho vay Thu nợ Thu lêi

Qua biểu đồ trín có thể thấy hoạt động tín dụng ngắn hạn HTXK tăng trưởng

theo từng năm, bình quđn giai đoạn 2002 – 2006 tăng 56%/năm. Mức tăng năy cao hơn mức tăng trưởng 21%/năm của doanh thu xuất khẩu bình quđn TPHCM giai đoạn 2002-2006. Tỷ lệ doanh số cho vay hăng năm của Sở Giao Dịch II trín toăn hệ thống NHPT khâ cao, bình quđn 13,7%, cho thấy vị thế quan trọng của Sở Giao Dịch II trong thực hiện cho vay ngắn hạn HTXK. Đến năm 2006, doanh số cho vay đê đạt 1.809 tỷ đồng, thu nợ đạt 1.542 tỷ đồng, thu lêi đạt 25 tỷ đồng, nợ quâ hạn cuối năm 2,1 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 0,4% trín tổng dư nợ. Số lượng khâch hăng được hưởng tín dụng ngắn hạn HTXK liín tục tăng, đến năm cuối năm 2006 có tổng cộng 51 doanh nghiệp được vay vốn ngắn hạn HTXK. Điều năy cho thấy Sở Giao Dịch II đê có nhiều tích cực hỗ trợ câc doanh nghiệp xuất khẩu tiếp cận được nguồn vốn ưu đêi của Chính Phủ để mở rộng hoạt động sản xuất nđng cao chất lượng sản phẩm vă gia tăng kim ngạch xuất khẩu.

Xĩt về cơ cấu cho vay đối với từng mặt hăng: Trong giai đoạn năy, doanh số cho vay ngắn hạn HTXK đứng đầu lă mặt hăng thủy sản chiếm tỷ trọng nhiều nhất 33% (tương đương 1.884 tỷ đồng), kế đến lă că phí 28%, (tương đượng 1.688 tỷ đồng), Dệt may 16% (972 tỷ đồng), Câp điện 7% (439 tỷ đồng), Gạo vă Bóng đỉn 4% (260 tỷ đồng), Gỗ 3% (164 tỷ đồng), mặt hăng khâc 5% (305 tỷ đồng).

Biểu 2: Tỷ trọng cho vay theo mặt hăng giai đoạn trước khi gia nhập WTO

32% 29% 16% 7% 4% 4% 3% 5% Thủy sản Că phí Dệt may Câp điện Gạo Bóng đỉn Gỗ Khâc

Tỷ trọng tín dụng ngắn hạn HTXK đối với từng mặt hăng cho thấy ưu thế xuất khẩu của những mặt hăng năy. Câc mặt hăng: Thủy sản, Că phí, Dệt may, Câp điện, Gỗ…lă những mặt hăng có kim ngạch xuất khẩu ngăy căng tăng vă được xem lă những mặt hăng xuất khẩu chủ lực trong tổng kim ngạch xuất khẩu TPHCM nói riíng vă của cả nước nói chung.

2.3.1.3 Về công tâc thực hiện, quản lý nghiệp vụ cho vay ngắn hạn hỗ trợ xuất khẩu.

Để triển khai thực hiện chính sâch tín dụng HTXK có hiệu quả, Quỹ Hỗ trợ Phât

triển Việt Nam lúc bđy giờ (nay lă Ngđn hăng Phât triển Việt Nam) đê ban hănh quy trình nghiệp vụ cho vay ngắn hạn HTXK vă thường xun có những điều chỉnh phù hợp hồn thiện quy trình. Nội dung quy trình quy định về trình tự câc bước thực hiện trong quâ trình xĩt duyệt, cho vay, thu nợ, đảm bảo tuđn thủ đúng câc quy định về tín dụng hiện hănh nhằm nđng cao hiệu quả sử dụng vốn, hạn chế rủi ro vă thực

Nhìn văo kết quả tăng trưởng tín dụng thực hiện giai đoạn năy có thể đânh giâ

được cơng tâc thực hiện, quản lý nghiệp vụ tín dụng ngắn hạn HTXK theo thời gian đê có những cải thiện tốt hơn. Sau đđy lă những mặt đạt được vă những hạn chế trong công tâc thực hiện, quản lý nghiệp vụ:

a. Những mặt đạt được

Thứ nhất, những thay đổi tích cực về quy trình cho vay của Hội sở chính đê thâo

gở nhiều vướng mắc giữa NHPT (trước đđy lă Quỹ HTPT) với khâch hăng tạo điều kiện thuận lợi cho khâch hăng tiếp cận với nguồn vốn ưu đêi. Bằng chứng quy trình cho vay số 432/QĐ-HTPT ban hănh ngăy 22/09/2004 đê có nhiều thay đổi phù hợp với thực tế hơn so với Quy trình cho vay số 250/QĐ-HTPT ban hănh ngăy 10/10/2001. Cụ thể:

- Về hình thức cho vay: đê bổ sung thím hình thức cho vay theo hạn mức, âp

dụng đối với câc khâch hăng thỏa mên 3 điều kiện sau: + Có quan hệ uy tín với Quỹ Hỗ trợ phât triển

+ Có kim ngạch xuất khẩu > 50% doanh thu của năm liền kề trước đó

+ Hoạt động sản xuất kinh doanh có lêi hai năm gần nhất

Với hình thức cho vay theo hạn mức, việc thẩm định được thực hiện 1 lần duy

nhất cho toăn bộ phương ân vay hoạt động sản xuất kinh doanh năm kế hoạch khi xĩt duyệt hạn mức. Nhờ đó khâch hăng giảm được thủ tục vay vốn, rút ngắn thời gian giải ngđn đâp ứng nhu cầu sử dụng vốn.

- Về bảo đảm tiền vay: hình thức bảo đảm tiền vay đa dạng hơn so với trước đđy

chỉ có hình thức thế chấp vă cầm cố. Quỹ HTPT cũng ban hănh quy trình 2426/HTPT/VNN ngăy 04/11/2004 hướng dẫn về bảo đảm tiền vay nhằm giúp câc đơn vị trực thuộc thuận lợi trong tâc nghiệp. Việc mở rộng câc hình thức bảo đảm

tiền vay cho phĩp câc khâch hăng vay vốn chủ động hơn trong lựa chọn hình thức bảo đảm phù hợp với tình hình vă khả năng của mình.

- Điều kiện về hợp đồng xuất khẩu: đối với cho vay trước khi giao hăng, hợp

đồng xuất khẩu (HĐXK) đề nghị vay vốn khơng phđn biệt hình thức thanh tôn. So với trước đđy chỉ chấp nhận phương thức thanh toân CAD, L/C còn những trường hợp khâc phải xin ý kiến của Hội Sở Chính thì quy định mới năy lăm tăng tính chủ động cũng như trâch nhiệm cho câc Chi nhânh rút ngắn thời gian thẩm định phương ân vay.

Thứ hai, cơng tâc tìm kiếm vă chăm sóc khâch hăng được chú trọng ngay từ thời

gian đầu triển khai nghiệp vụ. Sở Giao Dịch II thường xuyín liín hệ với câc đầu mối để nắm bắt thông tin về hoạt động xuất khẩu của câc khâch hăng trín địa băn như: Hiệp hội ngănh nghề, Phịng thương mại vă cơng nghiệp Việt Nam, câc Sở Ban ngănh….Tìm kiếm tiếp xúc vă thông bâo đến khâch hăng thuộc đối tượng phục vụ nhưng chưa quan hệ với Ngđn hăng về câc ưu đêi trong chính sâch tín dụng ngắn hạn HTXK cũng như câc điều kiện vay vốn.

b. Những hạn chế

Thứ nhất, mặc dù câc quy định về cơ chế chính sâch, quy trình cho vay đê có

những thay đổi tích cực nhưng những thay đổi đó vẫn chưa đủ mạnh, chưa theo kịp với xu hướng phât triển kinh tế, vẫn cịn đó những quy định khơng phù hợp với thực

tế đê vơ tình tạo ra những răo cản cho khâch hăng, lăm mất dần tính “Hỗ trợ” của

chính sâch năy.

+ Hạn chế lớn nhất lă khi vay vốn khâch hăng phải xuất trình HĐXK hoặc đơn

Về thủ tục vay vốn: khâch hăng vă Ngđn hăng tiến hănh ký kết hợp đồng tín

dụng hạn mức (HĐTDHM) trín cơ sở thẩm định tính khả thi của phương ân SXKD năm dự kiến xin vay. Khi ký HĐXK, Ngđn hăng xâc định thời gian vay, mức vốn vay theo HĐXK. Như vậy, sau khi ký HĐTDHM, mỗi lần vay vốn khâch hăng vẫn phải gửi câc hồ sơ như cho vay theo từng lần, chỉ giảm được thủ tục ký kết hợp đồng tín dụng theo từng lần mă đđy lă thủ tục đơn giản sau khi đê thực hiện câc bước trín.

Về xâc định thời hạn trả nợ: Thời hạn trả nợ gốc cho mỗi khoản rút vốn vay

được xâc định trín cơ sở thời gian giao hăng, thanh toân HĐXK; L/C hoặc bộ chứng từ hăng xuất vă chu kỳ SXKD của khâch hăng, tối đa lă 12 thâng vă không quâ thời hạn hiệu lực của hạn mức cho vay. Theo đó, thời hạn cho vay của câc HĐXK, L/C hoặc bộ chứng từ xuất trình văo gần cuối thời điểm thời hạn hiệu lực của hợp HĐTDHM chắc chắn sẽ nằm ngoăi thời hạn hiệu lực của HĐTDHM. Như vậy khâch hăng chưa xuất khẩu được hăng mă phải tìm kiếm nguồn để trả nợ theo đúng quy định HĐTDHM.

Về cấp vốn vay: trín thực tế một số khâch hăng chuyín kinh doanh hăng xuất

khẩu thường ký HĐXK rồi mới xúc tiến việc thu mua nguyín vật liệu vă xuất thẳng không phải qua khđu sản xuất, chế biến. Trong khi đó, câc khâch hăng chun sản xuất chế biến hăng xuất khẩu, vừa thu mua nguyín vật liệu để thực hiện HĐXK đê ký, vừa phải thu mua nguyín liệu dự trữ theo kế hoạch. Đặc biệt đối với khâch hăng xuất khẩu nông sản, giâ cả đầu văo ln biến động nín việc thu mua dự trữ lă hoạt động thường xuyín, để đảm bảo nguồn hăng cho sản xuất xuất khẩu. Theo đó, câc HĐXK có thể đang trong q trình thương thảo hoặc mới chỉ dự kiến. Như vậy,

việc u cầu khâch hăng có HĐXK trước khi vay vốn chỉ phù hợp với câc khâch hăng kinh doanh, chưa phù hợp với khâch hăng trực tiếp sản xuất.

+ Một số quy định về cấp vốn vay quâ cứng nhắc, thừa thủ tục thiếu tính hợp lý đê kĩo dăi vă hạn chế nhu cầu giải ngđn của khâch hăng.

Về ngun tắc cấp vốn vay: khơng cấp vốn vay bằng tiền mặt, khâch hăng có

nhu cầu rút vốn vay bằng tiền mặt phải thực hiện tại Ngđn hăng thứ ba. Quy định năy xuất phât từ thực tế Ngđn hăng chưa tổ chức hoạt động kho quỹ.

Về giải ngđn tạm ứng nhập khẩu :do hệ thống Ngđn hăng chưa tổ chức hoạt động

thanh toân quốc tế nín khâch hăng có nhu cầu giải ngđn thanh tốn tiền hăng nhập khẩu nguyín liệu phải chuyển tiền vay về một Ngđn hăng thứ ba để thu mua ngoại tệ thanh toân tiền hăng. Sau khi thanh toân tiền hăng vă có bộ chứng từ nhập, khâch hăng phải cung cấp cho NHPT để chứng minh mục đích sử dụng vốn nhập khẩu nguyín vật liệu (thực hiện hoăn tạm ứng). Trong hồ sơ hoăn tạm ứng NHPT u cầu phải có hợp đồng mua ngoại tệ. Tuy nhiín trong thực tế, một số khâch hăng xuất khẩu có sẵn ngoại tệ trong tăi khoản nhưng lại thiếu tiền đồng để chi tiíu nội địa, nín việc vay tiền đồng từ NHPT sau đó ký hợp đồng mua ngoại tệ thanh toân tiền nhập khẩu, rồi lại bân ngoại tệ trong tăi khoản để chi tiíu nội địa đê gđy ra tổn thất cho khâch hăng do chính lệch tỷ giâ mua bân.

+ Danh mục mặt hăng cho vay HTXK chưa có tính ổn định cao ảnh hưởng đến kế hoạch chuẩn bị nguồn cho hoạt động sản xuất kinh doanh của Khâch hăng cũng như công tâc triển khai nghiệp vụ của NHPT.

Thứ hai, công tâc hỗ trợ thực hiện chính sâch HTXK chưa hồn thiện. Việc hệ

thống NHPT Việt Nam chưa triển khai thực hiện thanh toân quốc tế nín đê hạn chế khả năng giâm sât luồng tiền từ hoạt động xuất khẩu, việc giâm sât phụ thuộc văo

ngđn hăng trung gian. Mặc dù đê có văn bản thỏa thuận 3 bín, nhưng trong nhiều trường hợp tiền đê thu được từ nhă nhập khẩu nhưng Ngđn hăng trung gian có thơng bâo hay khơng hồn tồn do thiện chí của họ.

2.3.2 Giai đoạn sau khi gia nhập WTO: từ năm 2007 đến nay

Sau khi trở thănh thănh viín của Tổ chức thương mại thế giới, Việt Nam buộc

phải tuđn thủ chặt chẽ những quy định của tổ chức mới bao gồm những quy định về tăi trợ xuất khẩu được thể hiện trong “Hiệp định về trợ cấp vă câc biện phâp đối khâng”. Chính vì thế để chuẩn bị tốt cho việc gia nhập sđn chơi năy, Chính phủ đê có những thay đổi chính sâch tín dụng xuất khẩu phù hợp hơn. Mở đầu lă thay đổi mơ hình cơ quan thực hiện chính sâch năy mă cụ thể lă chuyển đổi Quỹ hỗ trợ Phât triển Việt Nam thănh Ngđn hăng Phât triển Việt Nam. Tiếp theo Chính phủ ban hănh Nghị định 151/NĐ-CP ngăy 26/12/2006 về tín dụng đầu tư phât triển vă tín dụng xuất khẩu của Nhă Nước thay thế cho câc quy định về tín dụng HTXK trước đđy theo Quyết định 133/QĐ-TTg ngăy 15/09/2001. Theo đó chính sâch mới giảm dần hình thức ưu đêi trực tiếp bằng lêi suất vă thay văo đó lă những hình thức ưu đêi giân tiếp như: thủ tục, thời hạn cho vay, tăi sản bảo đảm, hình thức tín dụng đa dạng hơn…

2.3.2.1 Cơ sở phâp lý đối với hoạt động tín dụng xuất khẩu của Nhă nước tại Sở Giao Dịch II

- Nghị định số 151/NĐ-CP ngăy 26/12/2006 của Chính Phủ về tín dụng đầu tư phât triển vă tín dụng xuất khẩu của Nhă nước.

- Thông tư số 69/2007/TT-BTC ngăy 25/06/2007 của Bộ tăi chính về hướng dẫn một số điều của Nghị định 151/NĐ-CP ngăy 26/12/2006 của Chính Phủ về tín dụng đầu tư phât triển vă tín dụng xuất khẩu của Nhă nước.

- Quyết định số 39/QĐ-HĐQL ngăy 31/08/2007 của Hội đồng quản lý về quy chế quản lý vốn tín dụng xuất khẩu của Nhă Nước.

- Quyết định số 42/QĐ-HĐQL ngăy 17/09/2007 của Hội đồng quản lý về quy chế bảo đảm tiền vay của NHPTVN

2.3.2.2 Về kết quả thực hiện hoạt động tín dụng xuất khẩu của Nhă Nước:

(Nguồn số liệu trích bâo câo tổng kết hăng năm Sở Giao Dịch II)

Bảng 3: Tình hình thực hiện TDXK của Nhă nước sau khi gia nhập WTO

ĐVT: Tỷ đồng

Năm 2007 30/06/2008

Cho vay 1.819 928

Thu nợ 1.269 936

Thu lêi 29 30

Dư nợ thời điểm 1.162 1.153

Bảng 4: So sânh tình hình thực hiện TDXK của Nhă nước hai giai đoạn

ĐVT: Tỷ đồng

Trước WTO Sau WTO

Năm 6 thâng đầu 2006 6 thâng đầu 2007 % (+/-) so với năm trươc 6 thâng đầu 2008 % (+/-) so với năm trước Cho vay 1.174 1.057 90% 928 88% Thu nợ 801 874 109% 936 107% Thu lêi 14 11 79% 30 273%

Sự ra đời nghị định 151/NĐ-CP ngăy 20/12/2006 hứa hẹn đânh dấu một thời kỳ mới tín dụng xuất khẩu của Nhă nước. Tuy nhiín thực tế trong khoảng hơn nửa thời gian đầu năm 2007 việc triển khai thực hiện gặp nhiều khó khăn, thơng tư hướng dẫn chưa có nín cơ chế hướng dẫn cho vay tạm thời vẫn âp dụng như trước đđy, duy nhất chỉ lêi suất cho vay thay đổi tiệm cận với lêi suất thị trường, ban đầu lă 8,7%. Chính những vướng mắc năy đê lăm suy giảm doanh số cho vay TDXK của Nhă Nước tại Sở Giao Dịch II hơn nữa thời gian đầu năm 2007. Số lượng khâch hăng cũng như dư nợ vay tín dụng giảm. Tính đến thời điểm hết Quý 2/2007, số lượng khâch hăng vay vốn còn lại 3 doanh nghiệp, doanh số cho vay đạt 1.057 tỷ đồng giảm 10% so với cùng kỳ năm 2006 (1.174 tỷ đồng).

Mêi đến ngăy 25/06/2007 Bộ tăi chính ban hănh thơng tư số 69/2007/TT-BTC

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoạt động tín dụng xuất khẩu của nhà nước tại ngân hàng phát triển việt nam sở giao dịch II thực trạng và giải pháp (Trang 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(91 trang)