Những hạn chế

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoạt động tín dụng xuất khẩu của nhà nước tại ngân hàng phát triển việt nam sở giao dịch II thực trạng và giải pháp (Trang 58 - 60)

2.4 ĐÂNH GIÂ CÔNG TÂC THỰC HIỆN, QUẢN LÝ NGHIỆP VỤ TÍN

2.4.2 Những hạn chế

- Nguồn vốn huy động của Sở Giao Dịch II ngăy căng khó khăn. Câc nguồn huy

động huy động trước đđy trín địa băn như bảo hiểm xê hội, Cơng ty dịch vụ tiết kiệm bưu điện,…bị hạn chế do biến động của thị trường tăi chính. Việc sử dụng vốn cho vay TDXK hiện nay chủ yếu phụ thuộc nguồn vay nội bộ từ Hội sở chính. Tuy nhiín nguồn vốn năy cũng bị giới hạn do khả năng huy động vốn của Hội sở chính cũng gặp khó khăn, việc phât hănh trâi phiếu NHPT không thu được kết quả như mong muốn.

- TDXK của Nhă Nước mặc dù đê đa dạng hơn với nhiều hình thức: cho vay nhă xuất khẩu, cho vay nhă nhập khẩu, bảo lênh vay vốn, bảo lênh dự thầu, bảo lênh thực hiện hợp đồng nhưng thực tế hầu hết câc khâch hăng xuất khẩu chỉ biết TDXK của Nhă nước dưới một hình thức duy nhất lă cho vay ngắn hạn đối với nhă xuất khẩu.

- Câc quy định, quy chế hướng dẫn cho vay, thu hồi nợ mặc dù đê có cải thiện nhưng vẫn cịn thiếu sự linh hoạt chưa mang tính thực tế. Cụ thể:

+ Quy định phương thức cho vay theo hạn mức âp dụng đối với câc khâch hăng có năng lực tốt vă có quan hệ uy tín với hệ thống NHPT. Trín thực tế có rất nhiều khâch hăng có năng lực tốt vă quan hệ uy tín với câc tổ chức tín dụng nhưng chưa có quan hệ với hệ thống NHPT nín khơng được vay theo phương thức hạn mức mă chỉ được vay theo phương thức từng lần.

+ Việc xđy dựng câc chỉ tiíu đo lường, thang điểm đânh giâ xếp hạng khâch

khơng có cơ sở dữ liệu trung bình ngănh để so sânh chấm điểm, việc chấm điểm

hiện nay mang tính chủ quan của từng cân bộ tín dụng nín thiếu tính chính xâc. Thứ

hai, sau khi chấm điểm xếp hạng tín dụng thì ngoại trừ câc khâch hăng xếp hạng A

sẽ được xem xĩt cho vay khơng có tăi sản đảm bảo thì câc khâch hăng xếp hạng khâc nhau vẫn được hưởng ưu đêi như nhau về lêi suất, thủ tục, phương thức vay. + Công tâc thu hồi nợ hiện nay chủ yếu dựa văo thiện chí của khâch hăng đi vay. Đến nay hệ thống NHPT vẫn chưa thực hiện triển khai bộ phận thanh tôn quốc tế nín việc kiểm sôt luồng tiền thu được từ hoạt động xuất khẩu hoăn toăn bị động. Mặt khâc việc khơng có bộ phận thanh toân quốc tế cũng ảnh hưởng nhiều đến nhu cầu vay ngoại tệ của câc khâch hăng. Khi khâch hăng có nhu cầu vay ngoại tệ để thanh toân trực tiếp cho nhă cung cấp ở nước ngoăi khâch hăng phải chuyển ngoại tệ về tăi khoản tiền gửi tại Ngđn hăng thứ ba rồi từ đó chuyển tiền thanh tôn cho nhă cung cấp, điều năy lăm khâch hăng phải tốn thím chi phí trong khi lêi suất cho vay ngoại tệ tại NHPT không thực sự hấp dẫn hơn so với lêi suất tại Ngđn hăng thương mại. Có thể thấy việc thiếu bộ phận thanh toân quốc tế lă hạn chế rất lớn đối với hoạt động của một Ngđn hăng có nghiệp vụ tín dụng xuất khẩu, bởi vì nó vừa giúp Ngđn hăng giâm sât mục đích sử dụng vốn, kiểm soât luồng tiền nhă nhập khẩu thanh toân, đảm bảo thu hồi nợ kịp thời, vừa tăng cường dịch vụ hỗ trợ khâch hăng.

- Đối tượng mặt hăng cho vay hiện tại Sở Giao Dịch II không đồng đều, doanh số vă dư nợ cho vay khơng bao gồm mặt hăng bóng đỉn cho vay theo chỉ định của Chính Phủ thường xuyín tập trung ở một số mặt hăng như: că phí, thủy sản (thường xuyín chiếm gần trín 90% doanh số, dư nợ cho vay cả năm). Điều năy tạo ra nhiều rủi ro tín dụng tiềm ẩn cho Sở Giao Dịch II. Bởi vì đđy lă những ngănh hăng thường

bị ảnh hưởng nặng nề bởi mùa vụ hay câc răo cản phi thuế quan từ câc quốc gia nhập khẩu.

- Số lượng khâch hăng cũng như doanh số cho vay cịn thấp (hiện tại chỉ có 15 doanh nghiệp), chưa tương xứng với tiềm năng vă giâ trị kim ngạch xuất khẩu của Thănh phố.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoạt động tín dụng xuất khẩu của nhà nước tại ngân hàng phát triển việt nam sở giao dịch II thực trạng và giải pháp (Trang 58 - 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(91 trang)