ĐÁP Á N: Cõu 5 : (4 điểm)
I.2.3. Trộn lẫn dung dịch H3PO4 0,1 0M và NaOH 0,10 M, thu được 25,0 mL dung dịch hỗn hợp hai muối NaH2PO4, Na2HPO4 và nhiệt lượng toả ra là 90,0 J Tớnh thể tớch ha
hợp hai muối NaH2PO4, Na2HPO4 và nhiệt lượng toả ra là 90,0 J. Tớnh thể tớch hai dung dịch đĩ đem trộn lẫn.
Cõu II (4 điểm)
II.1. Trộn 100,0 mL dung dịch CH3COOH 0,2 M với 100 mL dung dịch H3PO4 nồng độ a M, thu được dung dịch A cú pH = 1,47.
II.1.1. Xỏc định a.
II.1.2. Thờm từ từ Na2CO3 rắn vào dung dịch A cho đến pH = 4,0, thu được dung dịch B. Tớnh số mol Na2CO3 đĩ thờm vào và thể tớch CO2 thoỏt ra ở đktc.
Cho biết: H3PO4 cú pK1 = 2,15; pK2 = 7,21; pK3 = 12,32;
CH3COOH cú pK = 4,76; CO2 + H2O cú pK1 = 6,35; pK2 = 10,33; Độ tan của CO2 trong nước tại điều kiện thớ nghiệm là 0,03 mol/L.
II.2. A là dung dịch hỗn hợp CuSO4 0,1 M và H2SO4 0,05 M.
Tiến hành điện phõn dung dịch A với anot trơ và catot bằng Cu. Tăng từ từ hiệu điện thế ở 2 cực của bỡnh điện phõn.
Tớnh hiệu điện thế tối thiểu phải đặt vào 2 cực của bỡnh điện phõn để cho quỏ trỡnh điện phõn xảy ra (giả sử HSO4- điện li hồn tồn, khụng xột sự tạo thành H2O2 và H2S2O8).
trong quỏ trỡnh điện phõn.
Cõu III (4 điểm)
III.1.Viết cỏc phương trỡnh phản ứng sau và cho biết ứng dụng của từng phản ứng: • PdCl2 + H2O + CO →
• Si + KOH + H2O → • N2H4 + O2 → • Zn3P2 + H2O →
III.2. So sỏnh và giải thớch:
• Nhiệt độ sụi của photphin và amoniac. • Nhiệt độ sụi của silan và metan.
• Nhiệt độ núng chảy của silic đioxit và cacbon đioxit.
III.3.Trỡnh bày phương phỏp hoỏ học nhận biết cỏc anion cú trong dung dịch hỗn hợp NaNO3, Na2SO4, Na2SO3, Na2CO3 và Na3PO4.
Cõu IV (4 điểm)
IV.1. Khi cho isobutilen vào dung dịch H2SO4 60%, đun núng tới 80oC, thu được hỗn hợp gọi tắt là đi-isobutilen gồm hai chất đồng phõn A và B. Hiđro hoỏ hỗn hợp này được hợp chất C quen gọi là isooctan. C là chất được dựng để đỏnh giỏ nhiờn liệu lỏng.
IV.1.1.Viết cơ chế phản ứng để giải thớch sự tạo thành A, B và viết phương trỡnh phản ứng tạo thành C từ A, B.
IV.1.2.C cũng cú thể được điều chế bằng phản ứng trực tiếp của isobutilen và isobutan khi cú mặt axit vụ cơ làm xỳc tỏc. Viết cơ chế phản ứng.
IV.2. Cho sơ đồ chuyển hoỏ:
Xiclohexen →NBS A →Br2 B + C (Cấu hỡnh R)
B KOH/Ancol→ 1,3-đibromxiclohex-1-en (D).
IV.2.1.Xỏc định cấu trỳc (vũng phẳng) của cỏc chất A, B, C, D.
IV.2.2.Trỡnh bày cơ chế A chuyển thành B và B chuyển thành D.
Cõu V (4 điểm)