.4 Cơ cấu nợ – lãi vay phải trả

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) một số giải pháp chuyển đổi tổng công ty điện tử và tin học việt nam sang mô hình công ty mẹ công ty con (Trang 53 - 54)

Đvt: triệu VNĐ

Cơ cấu nợ Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006

Giá trị % Giá trị % Giá trị % Giá trị %

Nợ phải trả 257,432 100% 271,765 100% 390,175 100% 300,753 100%

Nợ ngắn hạn 238,059 92.5% 214,259 78.8% 314,279 80.5% 259,856 86.4% Nợ dài hạn 11,295 4.4% 48,599 17.9% 75,896 19.5% 34,484 11.5%

Nợ khác 8,078 3.1% 8,907 3.3% 0.0% 6,413 2.1%

Lãi vay phải trả 0 6,665 4,949 4,949

Nguồn:- Báo cáo tài chính của VEIC năm 2003 - 2006

Qua hai bảng trên chúng ta nhận thấy: Vốn có xu hướng tăng qua các năm nhưng tốc độ tăng không đều, năm 2005 rất cao, lên đến 32% để rồi sang năm 2006 giảm 4% so với năm trước. Cơ cấu nợ phải trả trên vốn chủ sở hữu cũng bình thường, nợ ngắn hạn khá cao lãi vay trả cho hoạt động sản xuất kinh doanh, mua sắm trang thiết bị hầu như khơng có. Như vậy nợ chủ yếu của TCT là nợ tiền hàng.

Vốn của Tổng cơng ty dẫu ít, chỉ bằng 1/3 số vốn các đơn vị liên doanh trực thuộc (theo báo cáo tổng kết Tổng công ty năm 2005) nhưng cũng không phải vay mượn nhiều từ bên ngồi thậm chí cịn đầu tư tài chính vào các hoạt động khác do:

+ Những khó khăn trong phát triển của ngành dẫn đến việc đầu tư vào dây chuyền cơng nghệ mới ít được đề cập.

+ Một số đơn vị có vốn nhưng chưa tìm được hướng đi có hiệu quả.

Hiện nay cơng ty đang nắm giữ một diện tích đất khá lớn khoảng 109,141.2 m2

là nhà xưởng chủ yếu ở các quận nội thành ở TP.HCM, chúng hiện đang giữ vai trò quan trọng trong việc qui đổi thành tỷ lệ góp vốn trong các liên doanh nếu khai thác tốt nó sẽ mang lại lợi thế rất lớn cho VEIC .

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) một số giải pháp chuyển đổi tổng công ty điện tử và tin học việt nam sang mô hình công ty mẹ công ty con (Trang 53 - 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)