c. Ngành hĩa chất
2.4. THỰC TRẠNG PHÂN BỐ VÀ CƠ CẤU NGÀNH CƠNG NGHIỆP
Trong giai đoạn 1995 - 2000, ngành cơng nghiệp dầu khí chiếm một tỷ trọng lớn trong cơ cấu cơng nghiệp trên địa bàn và là động lực chính trong phát triển cơng nghiệp. Tỷ trọng dầu khí trong giai đoạn này năm cao nhất đạt gần 90% cơ cấu giá trị sản xuất cơng nghiệp, năm thấp nhất cũng bằng gần 75%. Tốc độ phát triển dầu khí nĩi riêng và cơng nghiệp nĩi chung trong giai đoạn này khá cao đạt bình quân 15 - 16%/năm. Sang giai đoạn 2001 - 2005, tăng trưởng cơng nghiệp cĩ giảm bớt, song bình quân 10 năm 1996 - 2005 giá trị sản xuất cơng nghiệp vẫn tăng khá cao, đạt 15,7%/năm. Đối với một ngành cơng nghiệp đã phát triển khá cao về mặt giá trị tuyệt đối, sự tăng trưởng này là một thành tích đáng kể khơng chỉ riêng của ngành cơng nghiệp tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu mà cịn là của cả nước.
Bảng 2.22: Cơ cấu cơng nghiệp theo giá trị sản xuất cơng nghiệp trên địa bàn tỉnh giai đoạn 1995 – 2005 (Theo giá cố định năm 1994)
ĐVT: %
1995 2000 2004 2005
Tổng giá trị sản xuất cơng nghiệp 100,00 100,00 100,00 100,00
Cơng nghiệp khai thác 89,68 74,26 58,57 53,97
- Cơng nghiệp khai thác dầu khí 89,55 73,98 58,37 53,78 - Cơng nghiệp khai thác đá và khác 0,13 0,28 0,20 0,19
Cơng nghiệp chế biến thực phẩm và đồ uống 4,65 3,49 6,01 6,06
Cơng nghiệp dệt may-da giầy 0,84 0,55 0,29 0,27
Cơng nghiệp cơ khí chế tạo máy 0,85 0,59 0,31 0,43
Cơng nghiệp hố chất, nhựa, cao su 0,25 6,88 8,25 11,0
Cơng nghiệp sản xuất thiết bị điện, điện tử 0,00 0,00 0,00 0,05
Cơng nghiệp luyện kim 0,00 2,83 2,23 2,84
Cơng nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng 0,13 0,26 0,67 0,64
Cơng nghiệp khác (in, tái chế) 0,04 0,02 0,02 0,15
Cơng nghiệp sản xuất và phân phối điện, ga,
nước 3,56 11,12 23,65 24,58
Nguồn: Cục Thống kê tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu.
Giai đoạn 1996 - 2000, trong cơ cấu cơng nghiệp, những ngành cơng nghiệp cĩ tỷ trọng cao là ngành cơng nghiệp khai thác dầu khí, ngành cơng nghiệp sản xuất điện và ngành cơng nghiệp hố chất, nhựa, cao su. Những ngành cĩ tốc độ tăng trưởng cao nhất là những ngành cơng nghiệp hố chất, nhựa, cao su, chất dẻo, ngành cơng nghiệp khai thác đá, ngành sản xuất vật liệu xây dựng và ngành sản xuất điện nước. Sang giai đoạn 2001 - 2005, cùng với tốc độ tăng trưởng nhanh của các ngành cơng nghiệp sản xuất điện, hố chất thì tỷ trọng ngành dầu khí trong cơ cấu đã giảm nhanh. Nếu như năm 2000 tỷ trọng của ngành dầu khí chiếm khoảng 73,9% trong cơ cấu cơng nghiệp thì đến 2005 tỷ trọng này đã giảm xuống, cịn khoảng 53,7%. Thay vào đĩ tỷ trọng ngành sản xuất điện đã tăng lên từ 11,12% năm 2000 lên 24,58% năm 2005. Ngành hố chất tương ứng tăng từ 6,88% lên 11,0%.
Nhìn chung, các ngành cơng nghiệp dầu khí, sản xuất điện và hố chất chiếm tỷ trọng cao trong cơ cấu và là những nhân tố tác động mạnh đến tốc độ tăng trưởng cơng nghiệp trong thời kỳ này. Nếu loại bỏ riêng ngành khai thác dầu khí và sản xuất điện
thì ngành cơng nghiệp chiếm tỷ trọng lớn nhất là ngành hố chất, sau đĩ đến ngành
cơng nghiệp chế biến thực phẩm, đồ uống và ngành luyện kim đen. Các ngành khác
- 58 -
Bảng 2.23: Cơ cấu cơng nghiệp theo giá trị sản xuất (trừ dầu khí và điện) trên địa bàn tỉnh giai đoạn 1995 - 2005 (Theo giá cố định năm 1994)
ĐVT: %
1995 2000 2004 2005
Tổng giá trị sản xuất cơng nghiệp 100,00 100,00 100,00 100,00
Cơng nghiệp khai thác 1,86 3,01 1,08 0,87
Cơng nghiệp chế biến thực phẩm và đồ
uống 66,02 20,44 33,24 27,89
Cơng nghiệp dệt may-da giầy 11,97 4,43 1,61 1,23
Cơng nghiệp cơ khí chế tạo máy 12,09 4,92 1,69 1,96
Cơng nghiệp hố chất, nhựa, cao su 3,57 43,97 45,61 50,62
Cơng nghiệp sản xuất thiết bị điện, điện
tử 0,00 0,00 0,00 0,25
Cơng nghiệp luyện kim 0,00 21,10 12,34 13,06
Cơng nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng 1,89 1,28 3,67 2,95
Cơng nghiệp khác(in, tái chế) 0,51 0,16 0,14 0,68
Cơng nghiệp sản xuất và phân phối nước 2,09 0,68 0,63 0,49
Nguồn: Cục Thống kê tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu.
Cĩ thể kết luận rằng trong giai đoạn 1996 - 2005, các ngành cơng nghiệp phát triển trên địa bàn, chủ yếu là các ngành cơng nghiệp nặng, cơng nghiệp sản xuất tư liệu sản xuất, khá phù hợp với vai trị của một trung tâm cơng nghiệp, một cực phát triển của VKTTĐPN, những sản phẩm cơng nghiệp này hết sức quan trọng trong việc thúc đẩy phát triển kinh tế khơng chỉ ở Bà Rịa-Vũng Tàu mà trên phạm vi vùng lãnh thổ và cả nước. Các ngành cơng nghiệp chế biến thực phẩm và đồ uống cĩ vị trí quan trọng ở tầm địa phương, cĩ nhiệm vụ hỗ trợ phát triển kinh tế đối với gần 70% cư dân thuộc khu vực nơng nghiệp.
Gần đây các ngành cơng nghiệp này cũng đã được chú ý phát triển với tốc độ HVTH: Huỳnh Mộng Nghi
khá cao nên đã khắc phục được xu thế suy giảm mạnh tỷ trọng trong cơ cấu cơng nghiệp. Nếu như năm 1995 tỷ trọng của ngành cơng nghiệp chế biến này chiếm khoảng 66% cơ cấu cơng nghiệp (khơng kể dầu khí và sản xuất điện) và giảm mạnh trong giai đoạn 1996 - 2000 (năm 2000 tỷ trọng ngành cơng nghiệp này cịn khoảng 20,44%). Năm 2005, tỷ trọng của ngành này được nâng lên 27,89%.
2.5. ĐÁNH GIÁ TỔNG QUAN TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN CƠNG NGHIỆP