Thị phần Chỉ tiêu Tồn thị trường Cổ phiếu Chứng chỉ quỹ Trái phiếu 1. Tổng số CK đang niêm yết 239 170 4 65 Tỷ trọng (%) 100 71,13 1,67 27,2
niêm yết
Tỷ trọng (%) 100 94,97 3,19 1,83
3. Giá trị CK đang niêm
yết (trđ)
92.038.063 75.025.979 2.520.555 14.491.530
Tỷ trọng (%) 100 81,52 2,74 15,75
Nguồn: Bản tin thị trường chứng khốn tháng 09/2009 của Sở GDCK
Dự kiến thời gian tới, số lượng cổ phiếu niêm yết tại SGDCK TP.HCM sẽ tăng lên rất nhiều do Chính phủ đã cĩ chủ trương đưa cổ phiếu của một số tổng
cơng ty lớn, các ngân hàng thương mại quốc doanh cổ phần hố vào niêm yết trên thị trường (điển hình ngân hàng Ngoại thưong Việt nam Vietcombank đã được chấp thuận niêm yết về mặt nguyên tắc tháng 01/04/2009)
Trước sự tăng trưởng của TTCK, số lượng cơng ty chứng khốn thành viên của SGDCK TP.HCM cũng khơng ngừng tăng về số lượng, quy mơ và chất lượng dịch vụ. Tính đến hết ngày 31/06/2009, tồn thị trường đã cĩ hơn 95 cơng ty chứng
khốn đăng ký làm thành viên của Sở với tổng số vốn đăng ký là 21.193 tỷ đồng.
Các thành viên hầu hết được cấp giấy phép hoạt động kinh doanh với các nghiệp vụ gồm: mơi giới, tự doanh, bảo lãnh phát hành và tư vấn đầu tư.
Sự gia tăng nhanh chĩng lượng cổ phiếu niêm yết trên thị trường đã thu hút được
thêm nhiều nhà đầu tư, trong cũng như ngồi nước, cá nhân cũng như cĩ tổ chức. ðến cuối năm 2006, số lượng tài khoản của nhà đầu tư mở tại các cơng ty chứng
khốn thành viên lên tới trên 106 ngàn.tài khoản, thì cho đến hết năm 2007 số lượng
tài khoản của nhà đầu tư mở tại các CTCK đã lên tới gần 298 ngàn tài khoản trong đĩ cĩ trên 7 ngàn tài khoản của nhà đầu tư nước ngồi, đến hết năm 2008 số lượng
tài khoản của nhà đầu tư là 367 ngàn tài khoản.
ðối với hoạt động giao dịch, SGDCK TP.HCM đã thực hiện giao dịch khớp lệnh
liên tục từ ngày 30/07/2007 và đến 12/01/2009 đã triển khai giao dịch nhập lệnh từ
xa để đáp ứng với tình hình thị trường đang phát triển. Tính đến ngày 27/03/2009,
SGDCK TP.HCM đã thực hiện được trịn 2000 phiên giao dịch với khối lượng
khoảng 6.220 triệu chứng khốn và giá trị khoảng 363.394 tỷ đồng. Phiên giao dịch cĩ giá trị giao dịch lớn nhất là ngày 29/10/2007 đạt 2.044 tỷ đồng (Vnindex là 1.064
điểm) và phiên cĩ khối lượng giao dịch lớn nhất là ngày 23/09/2008 đạt 38,554
triệu cổ phiếu tương ứng Vn-index đạt 465,87 điểm (tính đến hết năm 2008).
Biến động giá cổ phiếu được phản ánh rõ nét qua biến động chỉ số Vn Index. Từ
mức 307,5 điểm vào cuối năm 2005, Vn Index tăng và đạt mức kỷ lục 1.170,67 điểm trong phiên 12/03/2007. Sau thời gian tăng trưởng khá nĩng, chỉ số Vn Index đã cĩ sự sụt giảm đáng kể và dao động ở mức 260 điểm (ngày 23/03/2009 Vn Index đạt 260,16 điểm).
Trong hoạt động đối ngoại, SGDCK TP.HCM đã thực hiện ký kết nhiều Biên bản
hợp tác với các SGDCK các nước trên thế giới như: SGDCK Luân đơn, Thái Lan, New York (Mỹ), Malaysia, Singapore, CH Czech, Warsaw(Ba Lan),Tokyo (Nhật bản), Hồng Kơng trong các lĩnh vực về hỗ trợ kỹ thuật, đào tạo cán bộ cho SGDCK TP.HCM, trao đổi thơng tin giữa các SGDCK, đồng thời tạo điều kiện thực hiện
niêm yết chéo giữa các Sở trong tương lai.
Quyền hạn của Sở GDCK TPHCM
• Ban hành các quy chế về niêm yết chứng khốn, giao dịch chứng khốn, cơng bố thơng tin và thành viên giao dịch sau khi được Uỷ ban Chứng khốn Nhà nước chấp thuận;
• Tổ chức và điều hành hoạt động giao dịch chứng khốn tại Sở giao dịch
chứng khốn;
• Tạm ngừng, đình chỉ hoặc huỷ bỏ giao dịch chứng khốn theo Quy chế giao dịch chứng khốn của Sở giao dịch chứng khốn trong trường hợp cần thiết
để bảo vệ nhà đầu tư;
• Chấp thuận, huỷ bỏ niêm yết chứng khốn và giám sát việc duy trì điều kiện niêm yết chứng khốn của các tổ chức niêm yết tại Sở giao dịch chứng khốn;
• Chấp thuận, huỷ bỏ tư cách thành viên giao dịch; giám sát hoạt động giao
dịch chứng khốn của các thành viên giao dịch tại Sở giao dịch chứng khốn;
• Giám sát hoạt động cơng bố thơng tin của các tổ chức niêm yết, thành viên
giao dịch tại Sở giao dịch chứng khốn;
• Cung cấp thơng tin thị trường và các thơng tin liên quan đến chứng khốn
• Thu phí theo quy định của Bộ Tài chính
• Làm trung gian hịa giải theo u cầu của thành viên giao dịch khi phát sinh tranh chấp liên quan đến hoạt động giao dịch chứng khốn;.
Nghĩa vụ của Sở GDCK TPHCM
• Bảo đảm hoạt động giao dịch chứng khốn trên thị trường được tiến hành
cơng khai, cơng bằng, trật tự và hiệu quả;
• Thực hiện chế độ kế tốn, kiểm tốn, thống kê, nghĩa vụ tài chính theo quy
định của pháp luật;
• Thực hiện cơng bố thơng tin về giao dịch chứng khốn, thơng tin về tổ chức niêm yết tại Sở giao dịch chứng khốn, thơng tin về cơng ty chứng khốn, cơng ty quản lý quỹ, quỹ đầu tư chứng khốn, cơng ty đầu tư chứng khốn và thơng tin giám sát hoạt động của thị trường chứng khốn;
• Cung cấp thơng tin và phối hợp với các cơ quan nhà nước cĩ thẩm quyền trong cơng tác điều tra và phịng, chống các hành vi vi phạm pháp luật về
chứng khốn và thị trường chứng khốn;
• Phối hợp thực hiện cơng tác tuyên truyền, phổ biến kiến thức về chứng khốn và thị trường chứng khốn cho nhà đầu tư;
• Bồi thường thiệt hại cho thành viên giao dịch trong trường hợp Sở giao dịch chứng khốn gây thiệt hại cho thành viên giao dịch, trừ trường hợp bất khả
kháng.
2.1.2 Sự hình thành và phát triển của Sở giao dịch chứng khốn Hà nội
Ngày 11 tháng 07 năm 1998, Chính phủ ra Quyết định số 127/1998/QÐ-TTg thành lập hai Trung tâm giao dịch chứng khốn trực thuộc Uỷ ban chứng khốn Nhà nước. Theo đĩ, Trung tâm giao dịch chứng khốn Hà Nội, là đơn vị sự nghiệp cĩ thu, cĩ tư cách pháp nhân, cĩ trụ sở, con dấu và tài khoản riêng, kinh phí hoạt
động do ngân sách Nhà nước cấp. Biên chế của Trung tâm Giao dịch Chứng khốn
Hà Nội thuộc biên chế của Uỷ ban Chứng khốn Nhà nước.
TTGDCK Hà Nội cĩ các nhiệm vụ chủ yếu sau: Tổ chức, quản lý, điều hành việc
mua bán chứng khốn; Quản lý, điều hành hệ thống giao dịch chứng khốn; Cung
cấp các dịch vụ hỗ trợ việc mua bán chứng khốn, dịch vụ lưu ký chứng khốn; Thực hiện đăng ký chứng khốn.
Quá trình xây dựng mơ hình hoạt động của Sở GDCK Hà Nội
Việc xây dựng mơ hình hoạt động cụ thể cho Trung tâm giao dịch chứng
khốn Hà Nội cĩ ý nghĩa rất quan trọng, vừa phải đáp ứng những nhu cầu cấp thiết của nền kinh kế, vừa phải phù hợp với quy mơ và lộ trình phát triển thị trường chứng khốn Việt Nam.
Ngày 05/8/2003 Thủ tướng Chính phủ đã phê duyệt chiến lược phát triển TTCK
Việt Nam đến 2010. Theo đĩ, xây dựng thị trường giao dịch cổ phiếu của các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Hà Nội, chuẩn bị điều kiện để sau 2010 chuyển thành Thị
trường giao dịch chứng khốn phi tập trung (OTC).
Tháng 6/2004, Bộ tài chính ra Thơng báo số 136/TB/BTC nêu kết luận của Lãnh
đạo Bộ về mơ hình tổ chức và xây dựng thị trường giao dịch chứng khốn Việt
Nam. Trong đĩ, định hướng xây dựng Trung tâm GDCK Hà Nội thành một thị
trường giao dịch phi tập trung (OTC) đơn giản, gọn nhẹ, theo đĩ, Trung tâm
GDCK Hà Nội sẽ phát triển theo hai giai đoạn:
Giai đoạn đầu, từ 2005 đến 2007 - thực hiện đấu giá cổ phiếu doanh nghiệp
nhà nước cổ phần hố và đấu thầu trái phiếu chính phủ đồng thời tổ chức giao dịch chứng khốn chưa niêm yết theo cơ chế đăng ký giao dịch.
Giai đoạn sau 2007 - Phát triển TTGDCKHN thành thị trường phi tập trung
phù hợp với quy mơ phát triển của thị trường chứng khốn Việt Nam.
Mơ hình hoạt động của TTGDCK Hà Nội đã từng bước được cụ thể hố. Gần đây,
Bộ Tài chính đã ra Quyết định số 244/2004/QÐ-BTC ban hành Quy chế tạm thời tổ chức giao dịch chứng khốn tại TTGDCK Hà Nội. Như vậy, cĩ thể nĩi cơ sở pháp lý ban đầu cho hoạt động của TTGDCK Hà Nội đã được thiết lập.
Theo đĩ, cĩ thể khái quát các nội dung hoạt động chính trong giai đoạn đầu của
TTGDCK Hà Nội như sau:
a) Tổ chức đấu giá cổ phần cho các doanh nghiệp : TTGDCKHN cung cấp các
phương tiện để thực hiện đấu giá cổ phần, đặc biệt là cổ phần của các doanh nghiệp nhà nước cổ phần hố, theo tinh thần Nghị định số 187/2004/Nð-CP về việc chuyển cơng ty nhà nước thành cơng ty cổ phần vừa được Chính phủ ban hành và thơng tư số 126/2004/TT-BTC của Bộ Tài chính hướng dẫn thực hiện Nghị định
đấu giá cơng khai ra bên ngồi tối thiểu 20% vốn điều lệ. Trường hợp doanh nghiệp
cổ phần hĩa cĩ khối lượng cổ phần bán ra trên 10 tỷ đồng phải tổ chức đấu giá cổ phần tại TTGDCK để thu hút người đầu tư, các trường hợp khác cũng được khuyến khích đấu giá qua TTGDCK.
b) Tổ chức đấu thầu trái phiếu : TTGDCKHN tổ chức đấu thầu trái phiếu, bao
gồm các loại trái phiếu chính phủ, trái phiếu được chính phủ bảo lãnh, trái phiếu
chính quyền địa phương, trái phiếu cơng trình …
c) Tổ chức giao dịch chứng khốn theo cơ chế đăng ký giao dịch:
Hàng hố giao dịch trên TTGDCK Hà Nội
- Các loại chứng khốn của các cơng ty cổ phần cĩ vốn điều lệ từ 5 tỷ đồng trở lên, chưa thực hiện niêm yết tại TTGDCK TP. HCM, hoạt động kinh doanh của năm
liền trước năm đăng ký giao dịch phải cĩ lãi, số cổ đơng tối thiểu là 50 người (kể cả trong và ngồi doanh nghiệp).
- Các loại trái phiếu chính phủ, trái phiếu chính quyền địa phương Phương thức giao dịch áp dụng tại TTGDCKHN:
- Phương thức giao dịch thoả thuận.
- Phương thức giao dịch báo giá trung tâm.
Ngày 8.3.2005 TTGDCK Hà Nội chính thức khai trương hoạt động, đánh dấu một
bước phát triển mới của thị trường chứng khốn Việt Nam.
Ngày 02/01/2009, Trung tâm giao dịch chứng khốn Hà nội chính thức chuyển đổi thành Sở giao dịch chứng khốn Hà nội theo quyết định số 01/2009/Qð-Ttg của
Thủ tướng chính phủ.
2.2 Tổ chức thực hiện nghiệp vụ mơi giới chứng khốn tại Việt nam
Tại VN các cơng ty chứng khốn tất cả đều đăng ký thực hiện nghiệp vụ mơi giới và đây là nghiệp vụ quan trọng nhất trong giai đoạn hiện nay. Qua hơn 8 năm hoạt động, TTCK VN đã cĩ những bước phát triển tuy chưa tạo được những bước
đột phá ấn tượng nhưng kết quả đạt được hết sức vững chắc, trong đĩ hoạt động
mơi giới của các cơng ty chứng khốn đã từng bước song hành với hoạt động giao dịch trên thị trường.
ðể thu hút nhà đầu tư, các cơng ty chứng khốn đã đầu tư khá tốt cơ sở vật
đủ các thiết bị cơng bố thơng tin như bảng giao dịch điện tử, bảng cơng bố thơng
tin, xây dựng website để giúp người đầu tư tiếp cận thơng tin mọi lúc mọi nơi. Ngồi ra, các cơng ty chứng khốn đã thực hiện một số chính sách nhằm thu hút nhiều hơn nhà đầu tư đến với cơng ty, như cung cấp dịch vụ tư vấn đầu tư miễn phí, đa dạng các hình thức nhận lệnh giao dịch (qua điện thoại, fax ..), áp dụng
chính sách thu phí linh hoạt theo hướng khuyến khích giao dịch (giảm phí mơi giới cho khách hàng cĩ giá trị giao dịch lớn theo từng lệnh hoặc theo cộng dồn định kỳ theo khoảng thời gian), kết hợp với các ngân hàng thương mại cung cấp thêm một số dịch vụ phụ trợ cho khách hàng (cầm cố chứng khốn, ứng trước tiền bán chứng khốn). Nhờ đĩ, số lượng người đầu tư đến mở tài khoản giao dịch tại các cơng ty chứng khốn và giá trị giao dịch chứng khốn trong thời gian qua đã khơng ngừng tăng lên.
Cĩ thể nĩi, đây là nghiệp vụ được các cơng ty chứng khốn thực hiện tốt nhất trong giai đoạn đầu khi thị trường đi vào hoạt động, các cơng ty chứng khốn đã thể hiện
được vai trị trung gian trên TTCK, kết nối giữa người đầu tư cĩ vốn với các doanh
nghiệp cĩ nhu cầu huy động vốn cho đầu tư phát triển.
Về thị phần mơi giới
Cho đến cuối năm 2006, 03 cơng ty chứng khốn là cơng ty Chứng khốn
Ngân hàng Ngoại thương (VCBS), Cơng ty Chứng khốn Ngân hàng Á châu (ACBS) và cơng ty Chứng khốn Sài Gịn (SSI) chiếm gần 55% thị phần, tiếp theo là nhĩm cơng ty Chứng khốn Bảo Việt, cơng ty Chứng khốn Ngân hàng ðầu tư
và Phát triển (BSC) nắm giữ gần 10% thị phần.... Nhĩm cơng ty mới hoạt động gồm Cơng ty Chứng khốn FPT (FPTS) chỉ nắm 1%, Cơng ty Chứng khốn Kim Long (KLS) nắm 0,92% thị phần và nhiều cơng ty chứng khốn nhỏ khác.
ðến thời điểm tháng 03 năm 2009, theo thống kê của ACBS, thị phần cĩ sự thay đổi đáng kể (được tính theo giao dịch cổ phiếu và chứng chỉ quỹ, khơng tính phần tự
doanh), thể hiện qua biểu đồ dưới đây: SSI nắm 14,5% thị phần; BVSC 7,9%;
ACBS 6,1%; VCBS 5,7%; TSC (cơng ty chứng khốn Thăng long) 4,8%; SBS (cơng ty chứng khốn ngân hàng sài gịn thương tín) 4,7%; HSC (cơng ty chứng khốn TPHCM) 4,4%; BSC 3,5%; AGS (cơng ty chứng khốn NH Nno & PT nơng
thơn) 2,8%; FSC (cơng ty chứng khốn ðệ nhất) 2,6% và gần 80 cơng ty chứng
khốn khác chia nhau 43% thị phần cịn lại.
Từ chỗ 03 thành viên đầu tiên (SSI, BVSC, ACBS) của thị trường năm 2000,
đến nay số lượng cơng ty chứng khốn đã xấp xỉ gần 100 cơng ty, số lượng tài
khoản gần 400 ngàn tài khoản giao dịch chứng khốn. Với số lượng khoảng 400 ngàn tài khoản, chỉ chiếm khoảng 0.5% dân số Việt nam nhưng số lượng cơng ty chứng khốn đã là 100 cơng ty, tính bình qn số học mỗi cơng ty quản lý chỉ 4000 tài khoản chứng khốn. ðiều này cho thấy sự cạnh tranh là hết sức gay gắt. Các
cơng ty chứng khốn nhỏ ra đời trong bối cảnh thị trường phát triển khá nĩng cuối năm 2006 và năm 2007 đã lơi kéo một lượng lớn khách hàng của các cơng ty chứng khốn lớn, cĩ truyền thống vì thực trạng nghẽn lệnh và quá tải các cơng ty này do phương thức giao dịch khi đĩ vẫn là thủ cơng.
ðến đầu năm 2009, khi Sở GDCK TPHCM áp dụng chính thức phương thức
nhập lệnh từ xa, tình trạng nghẽn lệnh đã khơng tái diễn nữa. Lúc này, sự cạnh tranh chủ yếu nằm ở các yếu tố cơng nghệ, cơng ty chứng khốn nào cĩ cơng nghệ tốt,
hiện đại, nhanh và bảo mật, sản phẩm đa dạng, chất lượng phục vụ tốt, nhân viên tư vấn nhiệt tình, chính xác, kịp thời sẽ giữ được khách hàng. Cịn các cơng ty chứng khốn khác, đặc biệt là các cơng ty chứng khốn nhỏ, khơng đáp ứng được những
yêu cầu của khách hàng, khơng đáp ứng được những yêu cầu hội nhập sẽ phải tìm đến các giải pháp mua bán, sát nhập, giải thể, phá sản như là một phần tất yếu của
cuộc chơi, của nền kinh tế thị trường.
Số lượng tài khoản chứng khốn cịn ít, một phần là do trình độ, thĩi quen của
người dân Việt nam đối với việc tiếp cận một cơng cụ của nền kinh tế hiện đại, một phần là do hàng hĩa thị trường chưa đa dạng, việc quảng bá, tiếp thị hình ảnh, bản
chất của thị trường chứng khốn vẫn chưa được quan tâm đúng mực.
Về lực lượng Mơi giới
Theo thơng tin từ UBCKNN, cả nước hiện cĩ khoảng hơn hai ngàn nhà mơi giới nhưng phải phụ trách một số lượng vốn chiếm khoảng 30% GDP.