CHƢƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ NGHÈO
1.4 Mơ hình nghiên cứu đề nghị
Qua phân tích các lý thuyết và nghiên cứu đi trước v ngh o đói t c giả kiến nghị mơ hình nghiên cứu v ngh o đói cho c c xã thị trấn ven đầm phá huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế như sau:
1.4.1. Nhóm các nhân tố thuộc đặc tính của hộ i đìn
1. Giới tính của chủ hộ: Nam giới thường là trụ cột của gia đình và là người tạo ra thu nhập cao hơn n giới. Nếu hộ có chủ hộ là n thường gặp khó khăn v kinh tế hơn so với chủ hộ là nam do tư tưởng phong
kiến “trọng nam khinh n ”, cơ hội để phụ n tìm kiếm việc làm và thu nhập thường thấp hơn nam giới.
ối với c c hộ dân trên địa àn nghiên cứu, theo t c giả nhân tố này cũng có t c động tương tự. Bởi vì địa àn nghiên cứu là c c xã ở nông thôn nên tư tưởng phong kiến “trọng nam khinh n ” vẫn còn in sâu trong suy nghĩ của mỗi người dân.
Nghiên cứu này giả định hộ có chủ hộ là n sẽ có khả năng rơi vào ngư ng ngh o cao hơn so với hộ có chủ hộ là nam.
2. Số người sống phụ thuộc: Là số người chưa trưởng thành và người trưởng thành khơng có hoạt động tạo thu nhập của hộ. Khi số thành viên trong hộ khơng có việc làm càng tăng lên thì g nh nặng chi tiêu càng lớn càng làm giảm khả năng tích luỹ của gia đình và dễ rơi vào hoàn cảnh ngh o.
ối với c c hộ dân trên địa àn nghiên cứu theo t c giả, iến này cũng sẽ có t c động đến khả năng rơi vào ngư ng ngh o của hộ dân do đây là khu vực nông thôn và một số lượng lớn hộ dân trước đây là dân vạn đò sinh sống lênh đênh trên sơng đầm với kiến thức kế hoạch hóa gia đình thấp. Vì vậy con đơng khơng có việc làm là g nh nặng thực sự của c c hộ dân.
Nghiên cứu này giả định tỉ lệ phụ thuộc của hộ sẽ có mối quan hệ đồng iến với x c suất rơi vào ngư ng ngh o.
3. Dân tộc: Nhi u nghiên cứu đã chỉ ra r ng nh ng hộ gia đình dân tộc Kinh Hoa thường có khả năng tho t ngh o tốt hơn so với c c dân tộc kh c. i u này xuất ph t từ sự kh c iệt c c đi u kiện tự nhiên xã hội dẫn đến sự kh c iệt thấp v kinh tế của c c hộ gia đình dân tộc.
ối với c c hộ dân trên địa àn nghiên cứu theo t c giả, iến này ít ảnh hưởng do c c hộ dân chủ yếu sinh sống ở đồng ng ven iển nên
thành phần dân tộc chủ yếu là người Kinh.
Nghiên cứu này giả định hộ dân tộc thiểu số có nguy cơ ngh o nhi u hơn c c hộ kh c.
4. Tình trạng việc làm của chủ hộ: Chủ hộ là người tạo ra thu nhập chính của hộ gia đình. Lĩnh vực ngh nghiệp của chủ hộ sẽ ảnh hưởng đến x c suất rơi vào ngư ng ngh o của hộ. Thông thường, hộ có việc làm phi nơng nghiệp sẽ có cơng việc ổn định hơn thu nhập kh hơn so với hộ làm việc trong ngành nông nghiệp đặc iệt so với hộ đi làm thuê trong ngành nông nghiệp.
ối với c c hộ dân trên địa àn nghiên cứu theo t c giả, iến này có ảnh hưởng đến hộ dân trên địa àn nghiên cứu. Phần lớn người dân ở đây sinh sống chủ yếu ng đ nh ắt và ni trồng thủy hải sản. Tuy nhiên vẫn có nhi u hộ dân sinh kế ng nông nghiệp.
Nghiên cứu này giả định chủ hộ có việc làm và làm việc trong khu vực phi nơng nghiệp sẽ có x c suất ngh o thấp hơn so với c c chủ hộ khơng có việc làm hay làm việc trong ngành nông nghiệp.
5. Số năm đi học của chủ hộ: Thơng thường trong gia đình chủ hộ có học vấn càng cao thì khả năng nhận thức tầm quan trọng của việc học để tho t ngh o càng cao. ồng thời, trình độ học vấn của chủ hộ càng cao thì khả năng tìm kiếm cơng việc và nâng cao thu nhập càng cao. ối với c c hộ dân trên địa àn nghiên cứu theo t c giả, iến này cũng có ảnh hưởng đến khả năng tho t ngh o của hộ dân.
Nghiên cứu này giả định số năm đi học của chủ hộ có mối quan hệ nghịch iến với x c suất rơi vào ngư ng ngh o.
1.4.2. Nhóm nhân tố liên quan đến khả năng tiếp cận các nguồn lực xã hội
6. Diện tích đất đai sản xuất của hộ gia đình: ặc trưng của hoạt động kinh tế ở nông thôn là sản xuất nông nghiệp. Nông dân ở nông thôn
sinh kế chủ yếu dựa vào đất đai là chính. Do đó hộ có nhi u đất canh t c thì có nhi u thu nhập từ nơng nghiệp hơn và ít nguy cơ rơi vào ngư ng nghèo so với hộ ít đất đai.
ối với c c hộ dân trên địa àn nghiên cứu theo t c giả, iến này ít ảnh hưởng đến hộ dân trên địa àn nghiên cứu do người dân chủ yếu sinh kế ng nuôi trồng đ nh ắt thủy hải sản nên người dân ít sở h u đất đai sản xuất.
Nghiên cứu này giả định r ng hộ có nhi u đất sẽ có khả năng làm giảm x c suất ngh o.
7. Khả năng tiếp cận nguồn tín dụng chính thức: Một trong nh ng nguồn lực quan trọng để người dân ở nông thôn làm chủ được cuộc sống là vốn sản xuất. Do đó c c nguồn tín dụng trợ cấp có vai trị quan trọng trong việc hỗ trợ nông dân trong cải thiện đời sống vật chất. ối với c c hộ dân trên địa àn nghiên cứu theo t c giả, iến này cũng có ảnh hưởng đến khả năng tho t ngh o của hộ dân.
Nghiên cứu này giả định hộ tiếp cận được với tín dụng chính thức và nhận được gi trị khoản vay càng lớn thì khả năng giảm x c suất rơi vào ngư ng ngh o càng cao.
8. Khả năng tiếp cận hạ tầng cơ sở thiết yếu ao gồm đường giao thông điện trạm y tế trường học… Hộ gia đình có vị trí sinh sống gần c c cơ sở hạ tầng thiết yếu nói trên thì càng có đi u kiện được hưởng c c ph c lợi xã hội qua đó làm giảm ớt nh ng đi u kiện khó khăn trong cuộc sống.
ối với c c hộ dân trên địa àn nghiên cứu theo t c giả, iến này ít ảnh hưởng đến hộ dân. Bởi vì c c hộ dân chủ yếu sinh sống tập trung ở c c khu dân cư đông đ c được hình thành từ trước hoặc được quy hoạch t i định cư với cơ sở hạ tầng được xây dựng đi k m. Do đó ít có sự
kh c iệt v khả năng tiếp cận cơ sở hạ tầng thiết yếu gi a c c hộ dân trong vùng nghiên cứu.
Nghiên cứu này giả định khoảng c ch từ hộ dân đến đường ô tơ càng lớn thì khả năng giảm ngh o càng lớn. Bởi vì theo thói quen định cư của người Việt Nam người dân thường tụ tập xây nhà sinh sống hai ên c c đường lớn để thuận tiện việc đi lại giao thương với xã hội.