KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến nghèo tại các xã ven đầm phá tam giang trên địa bàn huyện phú vang, tỉnh thừa thiên huế (Trang 41)

3.1 Tổng quan về tình hình nghèo của huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế 3.1.1 Đặc điểm chung về kinh tế 3.1.1 Đặc điểm chung về kinh tế

Phú Vang là một huyện đồng b ng ven biển thuộc tỉnh Thừa Thiên Huế; có nhi u ti m năng để phát triển kinh tế - xã hội như: nguồn lao động dồi dào, rẻ, có nh ng ngành ngh truy n thống lâu đời là nơi có hệ thống đầm phá, ao hồ nuôi trồng thuỷ hải sản và nh ng đội tàu đ nh ắt cá xa bờ cung cấp một nguồn nguyên liệu lớn cho ngành sản xuất chế biến thuỷ hải sản. Trong nh ng năm gần đây n n kinh tế đã có sự chuyển biến tích cực. Giá trị sản xuất bình quân h ng năm giai đoạn năm 2006 – 2010 ước đạt 2.388,927 tỷ đồng. Tốc độ tăng trưởng bình quân v giá trị sản xuất ình quân giai đoạn này là khoảng 15,73%. Thu nhập ình qn đầu người là năm 2010 ước tính là 15,20 triệu đồng12

(thu nhập ình quân đầu người năm 2010 ước tính của tỉnh Thừa Thiên Huế là 1.150 USD/năm13 và của c c xã ven đầm phá thuộc vùng nghiên cứu là 6,94 triệu đồng14)

Tuy nhiên, n n kinh tế chủ yếu cịn dựa nơng lâm ngư nghiệp với tỷ trọng ngành nông lâm ngư nghiệp năm 2010 ước đạt 43,82% so với năm 2006 là 51,73% (tỷ trọng nông lâm ngư nghiệp chung của tỉnh Thừa Thiên Huế năm 2009 chỉ là 14,4%15

); tốc độ tăng trưởng kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế cịn chậm so với mức bình qn chung của tỉnh; đi u kiện khí hậu thời tíết khắc nghiệt, việc sản xuất kinh doanh gặp nhi u khó khăn.

12

Văn ki n đ i hội Đảng bộ huy n Phú Vang lần thứ XIII năm 2010

13 Văn ki n đ i hội Đảng bộ lần thứ X tỉnh Thừa Thiên Huế năm 2010

14

Tính tốn c a tác giả dựa trên kết quả đi u tra c a nghiên cứu này

Hìn 3.1: Cơ cấu kinh tế huyện Phú Vang năm 2006 – 2010 Cơ cấu kinh tế của huyện Phú Vang

24,52% 30,88% 23,75% 25,30% 51,73% 43,82% 0,00% 10,00% 20,00% 30,00% 40,00% 50,00% 60,00% Năm

Dịch vụ Công nghiệp - Xây dựng Nông lâm ngư nghiệp

2006 2010

Nguồn: Văn ki n đ i hội Đảng bộ huy n Phú Vang lần thứ XIII năm 2010

- Về nông, lâm, n ƣ nghiệp:

Người dân trên địa bàn huyện chủ yếu sinh kế trong lĩnh vực nông, lâm, ngư nghiệp. ây là lĩnh vực kinh tế chịu nhi u t c động bởi yếu tố thời tiết. Do đó trong nh ng năm qua tốc độ tăng trưởng của ngành này trên địa bàn huyện không cao. Giá trị sản xuất tồn ngành nơng, lâm ngư nghiệp tăng ình quân h ng năm giai đoạn 2006 – 2010 khoảng 5,84%.

Bảng 3.1: Giá trị sản lƣợng nông nghiệp của huyện P ú V n i i đoạn 2005 – 2009

Năm 2005 2006 2007 2008 2009

Giá trị sản lƣợn

nôn n iệp (triệu đồn )

284.61 7 340.89 5 424.92 6 644.34 4 678.18 3 Trong đó Trồng trọt 214.03 2 248.85 3 303.82 2 442.66 5 461.16 5 Chăn nuôi 70.585 92.042 121.10 4 201.67 9 217.01 8

Hìn 3.2: Giá trị sản lƣợng nông nghiệp của huyện P ú V n i i đoạn 2005 – 2009

Giá trị sản lượng nông nghiệp của huyện Phú Vang 2005 - 2009

0 200.000 400.000 600.000 800.000 2005 2006 2007 2008 2009 2010 Năm Tri ệu đồ ng

Khai thác thủy hải sản là hoạt động kinh tế mũi nhọn trong ngành nông lâm ngư nghiệp của huyện. Thực tế cho thấy đây thực sự là thế mạnh của địa phương ven iển đầm phá này. Theo báo cáo tổng kết hoạt động kinh tế 5 năm (2005 – 2009) của UBND huyện, sản lượng khai thác bình quân h ng năm giai đoạn 2005 – 2009 đạt 15.511 tấn. Trong năm 2009 sản lượng đ nh bắt được 16.611 tấn. Tổng giá trị sản phẩm khai thác thuỷ sản đạt trên 136 tỷ đồng, bình quân lãi 30% giá trị, giải quyết công ăn việc làm cho 3.710 lao động trên biển, thu nhập bình quân từ 15 – 20 triệu đồng cho mỗi lao động.

Tuy nhiên, hoạt động đầu tư cho đ nh ắt xa bờ ngày càng giảm, thể hiện qua số lượng tàu thuy n cơ giới khai thác biển ngày càng có xu hướng giảm đi (năm 2006 và 2009 lần lượt là 3.732 và 929) trong khi số lượng tàu thuy n khai th c sông đầm ngày càng tăng (năm 2006 và 2009 lần lượt là 174 và 883). i u này chứng tỏ khả năng người dân đang gặp khó khăn trong việc đầu tư thêm tàu thuy n hiện đại cho hoạt động đ nh ắt xa bờ. ồng thời, người dân có xu hướng tập trung vào hoạt động đ nh ắt gần bờ và chuyển sang các loại hình hoạt động kinh doanh lĩnh vực khác như nuôi trồng và chế

biến thủy hải sản (nh ng ngành ngh kinh doanh có giá trị gia tăng khơng cao b ng hoạt động đánh bắt xa bờ).

Năm 2009 diện tích ni trồng thủy sản nước lợ 2.043 ha tăng 105 61 ha so với năm 2005. Khai th c sông đầm, sản lượng khai th c được 609 tấn, tăng 45 tấn so với năm 200816.

Nhìn chung, hoạt động đ nh ắt, khai thác và chế biến thủy hải sản của người dân trên địa bàn nghiên cứu chưa ph t triển. Trình độ ứng dụng khoa học kỹ thuật của ngư dân ở đây còn hạn chế; chưa mạnh dạn đầu tư ngh mới, trang thiết bị mới; chủ yếu là ngh truy n thống nên sản lượng khai thác chủ yếu tiêu thụ nội địa giá trị thấp hiệu quả kinh tế chưa cao. Chế biến thủy sản phát triển chưa mạnh c c cơ sở sản xuất có quy mơ nhỏ, cơng nghệ lạc hậu, chất lượng sản phẩm chưa đ p ứng với yêu cầu thị trường, chủ yếu tiêu thụ nội địa, hiệu quả kinh tế thấp. Dịch vụ hậu cần ngh cá phát triển chưa mạnh; c c cơ sở sửa ch a cơ khí đóng mới và sửa ch a tàu thuy n quy mô nhỏ chưa đ p ứng được nhu cầu sửa ch a c c phương tiện đ nh ắt xa bờ ở địa phương. Công tác vệ sinh an toàn thực phẩm của c c cơ sở sản xuất chế biến cơ sở thu gom sản phẩm chưa được quan tâm ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm. Công tác bảo quản sản phẩm đối với các chủ phương tiện khai th c chưa đảm bảo, hầm chứa truy n thống trước đây chủ yếu làm b ng gỗ và sắt ảnh hưởng đến chất lượng.

- Công nghiệp và xây dựng kết cấu hạ tầng:

Trong nh ng năm qua huyện Ph Vang đã ch trọng đầu tư và kêu gọi đầu tư trong lĩnh vực công nghiệp và xây dựng kết cấu hạ tầng. Tổng giá trị sản xuất công nghiệp năm 2009 đạt 128,910 tỷ đồng tăng 21 390 tỷ đồng so với năm 2008 tương đương tăng 19 89% (tính theo gi so s nh). iện lưới

16

Những số li u tr n đâ đ ợc trích dẫn từ Niên giám thống kê huy n Phú Vang năm 2009 v Văn ki n đ i hội Đảng bộ huy n Phú Vang lần thứ XIII năm 2010

quốc gia v đến 100% xã, thị trấn. Tỷ lệ sử dụng điện đạt 99,9%. Toàn huyện hệ thống nước m y đã đầu tư lắp đặt được gần 70% số xã, thị trấn. Tỷ lệ hộ sử dụng nước hợp vệ sinh đạt 88%.

Tuy nhiên công nghiệp và cơ sở hạ tầng của huyện Ph Vang chưa thực sự ph t triển và chưa đ p ứng nhu cầu ph t triển. Tồn huyện chỉ có 1 khu cơng nghiệp Ph a và chưa thu h t được nhi u doanh nghiệp đặt trụ sở sản xuất tại đây. Công nghiệp trong nh ng năm qua vẫn chiếm tỷ trọng không lớn trong n n kinh tế (23 75% năm 2006 và 25 3% năm 2010).

Cơ sở hạ tầng của huyện chưa thực sự phát triển và chưa đồng đ u gi a c c địa phương. Ngoài thị trấn Thuận An xã Ph Thượng17

và trung tâm hành chính đặt tại xã Ph a nh ng xã cịn lại của huyện có cơ sở hạ tầng chưa phát triển. ây là một trở ngại lớn trong việc phát triển kinh tế.

- T ƣơn mại - Dịch vụ - Du lịch:

Hoạt động thương mại, dịch vụ đã có nhi u tăng trưởng đ ng kể. Giá trị sản xuất ngành dịch vụ tăng ình quân h ng năm đạt 404 tỷ đồng tương ứng tăng ình quân 24 42%/năm. Hệ thống siêu thị và chợ được xây dựng mới và phát triển hơn. Tổng mức bán lẻ hàng hóa cũng tăng nhanh.

Bên cạnh đó hoạt động du lịch được được mở rộng với nhi u hình thức như du lịch sinh thái, lễ hội. Chính vì vậy, doanh thu du lịch của tồn huyện trong nh ng năm qua cũng được tăng lên đ ng kể. Bình quân từ năm 2005 đến 2009 doanh thu du lịch tăng 7.592 triệu đồng.

Bảng 3.2: Tình hình hoạt độn T ƣơn mại – Dịch vụ – Du lịch của huyện P ú V n i i đoạn 2005 – 2009

Dịc vụ 2005 2006 2007 2008 2009

Tổng mức n lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng (triệu đồng)

329.480 393.063 499.347 639.170 814.945 Doanh thu du lịch (triệu

đồng) 16.560 21.100 28.242 37.093 46.926

Số điện thoại /100 dân 10,11 11,29 14,14 15,49 16,83

Nguồn: Niên giám thống kê huy n Phú Vang năm 2009

Tóm lại, Phú Vang cần đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành theo hướng cơng nghiệp hố, hiện đại hố, giảm bớt tỷ trọng nông lâm ngư nghiệp và tăng dần tỷ trọng dịch vụ, công nghiệp để phù hợp với ti m năng đặc điểm của địa phương mình nh m đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế của huyện.

3.1.2. Tình hình hộ nghèo của huyện Phú Vang theo chuẩn quốc gia

Theo quy định của chuẩn quốc gia, tình hình hộ nghèo của huyện Phú Vang thể hiện qua bảng 3.3. Số hộ ngh o theo quy định trong nh ng năm qua khơng có nhi u biến động. Tỷ lệ hộ nghèo bình qn tồn huyện năm 2010 là 7,79% tương đương với tỷ lệ hộ nghèo của toàn tỉnh năm 2009 và chỉ nhỏ hơn 1% so với tỷ lệ hộ nghèo năm 2010 của huyện nghèo mi n núi Nam ơng (9%)18

. Ngồi ra, bảng 3.3 cũng cho thấy, các xã ven biển đầm phá thuộc vùng nghiên cứu có tỷ lệ hộ ngh o cao hơn mức trung bình chung của toàn huyện (7,91% so với 7,79% của toàn huyện Phú Vang). i u này cho thấy đây thực sự vẫn là địa bàn mà người dân cịn nhi u khó khăn v cuộc sống. Do đó vấn đ giảm tỷ lệ ngh o và khơng để tình trạng tái nghèo là yêu cầu cấp thiết đối với chính quy n địa phương.

18

Bảng 3.3: Tình hình hộ n èo năm 2009 – 2010 của huyện Phú Vang19 STT Tên xã, t ị trấn Tổn

số ộ

Số ộ n èo Hộ n èo Hộ cận n èo năm 2010 đầu năm 2009 năm 2010

Hộ % Hộ % Hộ % 1 Phú An 2.190 116 5,30% 113 5,16% 123 5,62% 2 Ph a 2.214 209 9,44% 207 9,35% 139 6,28% 3 Phú Diên 2.484 146 5,88% 130 5,23% 112 4,51% 4 Ph Hải 1.579 64 4,05% 64 4,05% 52 3,29% 5 Ph Mỹ 2.275 119 5,23% 120 5,27% 226 9,93% 6 Ph Thuận 1.897 87 4,59% 86 4,53% 105 5,54% 7 Phú Xuân 1.987 277 13,94% 277 13,94% 184 9,26% 8 Vinh An 2.017 280 13,88% 280 13,88% 148 7,34% 9 Vinh Hà 2.180 275 12,61% 271 12,43% 182 8,35% 10 Vinh Phú 923 160 17,33% 155 16,79% 105 11,38% 11 Vinh Thanh 2.086 197 9,44% 200 9,59% 167 8,01% 12 Vinh Xuân 1.644 187 11,37% 187 11,37% 94 5,72% 13 Thuận An 4.473 121 2,71% 122 2,73% 141 3,15% 14 Ph Dương 2.365 173 7,32% 173 7,32% 74 3,13% 15 Ph Hồ 1.088 87 8,00% 87 8,00% 50 4,60% 16 Ph Lương 1.304 90 6,90% 90 6,90% 49 3,76% 17 Ph Mậu 2.058 95 4,62% 204 9,91% 88 4,28% 18 Phú Thanh 944 125 13,24% 126 13,35% 28 2,97% 19 Vinh Thái 1.329 184 13,84% 170 12,79% 92 6,92% 20 Ph Thượng 3.101 66 2,13% 66 2,13% 111 3,58% Tổn các xã t uộc vùn n iên cứu 27.949 2.238 8,01% 2.212 7,91% 1.778 6,36% Bình quân các xã

t uộc vùn n iên cứu 2.150 172 8,91% 170 8,79% 137 6,80% Tổn to n u ện 40.138 3.058 7,62% 3.128 7,79% 2.270 5,66% Bình quân to n u ện 2.007 153 8,59% 156 8,74% 114 5,88%

Nguồn: Phòng ao động – Th ong binh – Xã hội c a UBND huy n Phú Vang

19

Hộp 3.1: TỔ CHỨC NGƢ DÂN TRUYỀN THỐNG VÀ HIỆN ĐẠI TRÊN ĐẦM PHÁ CỦA THỪA THIÊN HUẾ20

Trước đây trong đi u kiện sinh tồn và phát triển kh đặc biệt cư dân đầm phá Thừa Thiên Huế đã tạo lập cho mình nh ng mối quan hệ xã hội cần thiết để cố kết lại với nhau. Họ quy tụ thành từng nhóm nhỏ có cùng quan hệ huyết thống tạo nên nh ng nhóm cư tr nhỏ trên đầm phá. Nhi u nhóm cư tr cùng sinh sống trên một thủy vực, cùng hành ngh đ nh ắt trong đi u kiện thiên nhiên khắc nghiệt và áp lực xã hội nặng n như nhau đã dần cấu kết lại thành một tổ chức xã hội đặc thù gọi là “Vạn”. Tổ chức vạn là một mơ hình xã hội truy n thống khá phổ biến ở cư dân thủy diện từ bắc chí nam, từ thượng nguồn đến hạ lưu c c con sông và vùng đầm phá Việt Nam.

Tổ chức Vạn chài trên đầm phá mang nh ng nét đặc trưng riêng khác h n với làng của c c ngư dân chài lưới ven biển; khác với làng, xã của cư dân nông nghiệp và cũng khơng giống với Vạn đị của cư dân sơng nước nội địa khác. Nhìn chung, Vạn chỉ là một tập hợp các hộ gia đình cư dân riêng lẻ trên mặt nước đầm phá, (khoảng từ 40 đến 70 hộ), quan hệ gi a các thành viên chủ yếu dựa trên cơ sở liên hệ thân tộc và láng gi ng. ây là nơi ảo lưu nh ng truy n thống tốt đẹp, nh ng kinh nghiệm đ nh ắt được lưu truy n từ đời này sang đời khác. Vạn cũng là nơi duy trì tổ chức mọi sinh hoạt tín ngư ng, lễ hội chung của cả cộng đồng; là nơi tổ chức hoạt động văn hóa và ảo lưu nh ng di sản tinh thần của cả cộng đồng Vạn qua nhi u thế hệ. Mỗi vạn chài trên đầm ph đ u có một Vạn trưởng đứng đầu. Vạn trưởng đại diện cho toàn Vạn khi cần tiếng nói của cộng đồng, là người thay mặt tồn thể thành viên của vạn khi đối mặt với một cộng đồng khác ngoài xã hội.

Cư dân đầm phá vốn là nh ng người bị xếp vào loại cùng đinh của xã hội, bị xã hội phong kiến coi rẻ, nên họ có xu hướng cố kết với nhau thành một khối thống nhất để đấu tranh chống lại tôn ti trật tự nghiệt ngã của chế độ phong kiến, mà trực tiếp là bộ máy quản lý làng xã chủ quản trên bộ. Tất cả nh ng ràng buộc gi a làng với vạn mang tính chất đ đầu cư i cổ như vậy đã khiến dân chài đầm ph hồn tồn khơng có tí gì lưu luyến với làng chủ quản.

Sau ngày mi n Nam hồn tồn giải phóng đất nước thống nhất nhà nước chủ trương xố bỏ mọi hình thức phân biệt, miệt thị gi a làng nơng nghiệp và vạn chài. Chính s ch định canh định cư dân đầm ph đã đưa phần lớn bộ phận dân thuỷ diện lên định cư trở thành c c thơn ngư nghiệp ình đ ng như c c thôn nông nghiệp trong vùng.

Tổ chức cơng đồn cũng đã ph t triển các tổ chức nghiệp đoàn theo ngành ngh và theo khu vực cư tr trong đó có c c nghiệp đoàn ngh c . ến nay, cơng đồn ngành thủy sản Thừa Thiên Huế đã có 6 nghiệp đồn ngh c trong đó 3 nghiệp đồn đ nh c iển và

20

Tài li u t i hộp 3.1 đ ợc tổng hợp từ Báo cáo phát triển ngành th y sản Thừa Thiên Huế c a Sở Th y sản Thừa Thiên Huế (2006)

3 nghiệp đồn ni trồng thuỷ sản. Nhìn chung, tổ chức cơng đồn có tính quy tụ, thống

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến nghèo tại các xã ven đầm phá tam giang trên địa bàn huyện phú vang, tỉnh thừa thiên huế (Trang 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(92 trang)