1 2 3 Malaysia:
2.1.2 Đặc điểm của ngành cao su Việt Nam
2.1.2.1 Đặc điểm cây cao su Việt Nam:
Đặc điểm sinh vật học:
Thơng thường cây cao su cĩ chiều cao khoảng 20 mét, rễ ăn rất sâu để giữ
vững thân cây, hấp thu chất bổ dưỡng và chống lại sự khơ hạn. Cây cĩ vỏ nhẵn màu nâu nhạt. Lá thuộc dạng lá kép, mỗi năm rụng lá một lần. Hoa thuộc loại hoa đơn, hoa đực bao quanh hoa cái nhưng thường thụ phấn chéo, vì hoa đực chín sớm hơn hoa cái. Quả cao su là quả nang cĩ 3 mảnh vỏ ghép thành 3 buồng, mỗi nang một hạt hình bầu dục hay hình cầu, đường kính 02 cm, cĩ hàm lượng dầu đáng kể được dùng trong kỹ nghệ pha sơn.
Đặc điểm sinh thái học:
Cây phát triển tốt ở vùng nhiệt đới ẩm, cĩ nhiệt độ trung bình từ 220C đến
300C (tốt nhất ở 260C đến 280C), cần mưa nhiều (tốt nhất là 2.000 mm) nhưng khơng chịu được sự úng nước và giĩ. Cây cao su cĩ thể chịu được nắng hạn khoảng 4 đến 5 tháng, tuy nhiên năng suất mủ sẽ giảm. Tại Việt Nam, cây thích hợp với đất
đỏ sẫm ở vùng Đơng Nam Bộ. Cây chỉ sinh trưởng bằng hạt, hạt đem ươm được cây
non. Khi trồng cây được 5 tuổi cĩ thể khai thác mủ, và sẽ kéo dài trong vài ba chục năm.
Kỹ thuật khai thác mủ:
Việc cạo mủ rất quan trọng, ảnh hưởng tới thời gian và lượng mủ mà cây cĩ thể cung cấp. Bình thường bắt đầu cạo mủ khi chu vi thân cây khoảng 50 cm. Cạo
mủ từ trái sang phải, ngược với mạch mủ cao su. Độ dốc của vết cạo từ 20 đến 350 cm, vết cạo khơng sâu quá 1,5 cm và khơng được chạm vào tầng sinh gỗ làm vỏ cây khơng thể tái sinh. Khi cạo lần sau phải bốc thật sạch mủ đã đơng lại ở vết cạo
trước. Thời gian thích hợp nhất cho việc cạo mủ từ 7 đến 8 giờ sáng.
2.1.2.2 Đặc điểm ngành cao su Việt Nam:
Đặc điểm về tồ chức quản lý:
Ngành cao su Việt Nam hiện nay cĩ hai khối quản lý chính: khối quốc doanh và khối tư nhân. Trong đĩ, khối quốc doanh chia thành các cơng ty trực thuộc Tập
đồn cơng nghiệp cao su Việt Nam và các cơng ty do các đơn vị quân đội và địa
phương quản lý.
Tập đồn cơng nghiệp cao su Việt Nam hiện đang quản lý 45,83% tổng diện tích (220.000 ha), chiếm 70% sản lượng và 90% cơng suất hệ thống các nhà máy sơ chế tồn ngành. Phần lớn diện tích cao su dược trồng theo hình thức đại điền.
Các đơn vị Quân đội và quốc doanh địa phương hiện đang nắm giữ 65.090 ha tương đương với 13,56% diện tích tồn ngành.
Khối tư nhân và nơng hộ: trong vài năm gần đây, tốc độ phát triển về diện
tích cao su của tư nhân và nơng hộ rất nhanh, hiện nay chiếm 40,29% tồn ngành (194.928 ha). Phần lớn diện tích này là cao su tiểu điền từ vài hecta đến vài chục
hecta. Với sự khuyến khích của chính phủ bằng nhiều hình thức khác nhau cũng như hiệu quả kinh tế của cây cao su mang lại thì trong tương lai diện tích cây cao su tiểu điền phát triển thơng qua tư nhân và nơng hộ đầu tư sẽ là rất lớn. Bởi kinh
nghiệm từ các nước phát triển mạnh về cây cao su thì diện tích tiểu điền thường đạt từ 60-80% và cịn cĩ chiều hướng tăng.
Đặc điểm về cơ cấu vùng:
Cao su Việt Nam chủ yếu được trồng nhiều ở Đơng Nam Bộ và Tây Nguyên (chiếm 89% diện tích cao su tồn quốc). Ngồi ra, cịn phát triển ra khu vực duyên hải Miền Trung. Đặc biệt, trong những năm gần đây ngành cao su Việt Nam đã cĩ chiến lược phát triển diện tích cây cao su sang các khu vực lân cận như Lào, Campuchia.
Đặc điểm về cấu trúc ngành:
Ngành cao su bao gồm rất nhiều doanh nghiệp thuộc lĩnh vực nơng nghiệp, cơng nghiệp và dịch vụ khác nhau:
- Các doanh nghiệp trồng, chăm sĩc, khai thác và chế biến mủ cao su.
- Các doanh nghiệp dịch vụ và phục vụ sản xuất như: Cơng ty xây dựng và tư vấn đầu tư, Cơng ty cơ khí cao su, Cơng ty cơng nghiệp và xuất nhập khẩu cao su, Cơng ty kho vận và dịch vụ, Cơng ty tài chính.
- Các cơng ty sản xuất cơng nghiệp: Cơng ty sản xuất và kinh doanh dụng cụ thể thao, Cơng ty cổ phần gỗ Thuận An.
- Các đơn vị sự nghiệp: Viện nghiên cứu cao su, Báo cao su, Trung tâm y tế, Trường Trung học Kỹ Thuật Nghiệp vụ Cao su.