2.3. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI VIB 3 1-
2.3.1.2. Khối quản lý tín dụng 32
Khối quản lý tín dụng là một bộ phận thuộc Hội sở chính, cĩ chức năng xây dựng chính sách tín dụng, tái thẩm định và quản lý chất lượng tín dụng trên tồn hệ
chịu trách nhiệm cá nhân trước Tổng Giám đốc và pháp luật về lĩnh vực do mình phụ trách, kể cả khi đã phân cơng, ủy quyền cho cán bộ, nhân viên khác. Nhiệm vụ, quyền hạn của khối quản lý tín dụng cụ thể như sau:
Xây dựng chính sách tín dụng theo định hướng của Ủy ban tín dụng; triển khai và quản lý việc thực hiện chính sách tín dụng trên tồn hệ thống VIB (thị trường, khách hàng, hạn mức, phán quyết).
Xây dựng các biểu mẫu chuẩn cho thẩm định/quản lý tín dụng. Bảo đảm chất lượng tín dụng và đạt kế hoạch tăng trưởng doanh thu.
- Quản lý cơ cấu dư nợ;
- Giám sát và xử lý các bất thường của các khoản tín dụng đã được phê duyệt;
- Quản lý/định giá các tài sản đảm bảo cho tín dụng;
- Quản lý nợ xấu và thanh lý nợ, quản lý quỹ rủi ro tín dụng;
- Dự báo rủi ro tín dụng, trích dự phịng;
Tái thẩm định và phê duyệt hồ sơ tín dụng theo thẩm quyền.
Đào tạo kỹ năng tín dụng cho Quản lý quan hệ khách hàng (QLKH), Cán bộ kinh doanh.
Quản lý thơng tin tín dụng.
u cầu QLKH giải trình các số liệu, thơng tin liên quan đến hồ sơ tín dụng. Phê duyệt các khoản tín dụng trong thẩm quyền, tái thẩm định các khoản vượt thẩm quyền.
Tiếp xúc trực tiếp với khách hàng nếu thấy cần thiết.
Khối Quản lý tín dụng (QLTD) bao gồm các Phịng/Bộ phận: Bộ phận Chính sách tín dụng (CSTD), Phịng Tái thẩm định (TTĐ), Phịng Quản lý tài sản bảo đảm (QL TSBĐ), Phịng Giám sát tín dụng (GSTD), Phịng Xử lý Nợ (XLN), chịu sự
chịu đạo trực tiếp của Giám đốc Khối QLTD. Bộ phận Hỗ trợ tín dụng tồn hàng trực thuộc phịng Giám sát tín dụng, chịu sự chỉ đạo trực tiếp của Trưởng phịng GSTD. Nhân viên từng Bộ phận chịu sự trực tiếp của lãnh đạo Bộ phận.
Mối quan hệ giữa các phịng ban trong Khối quản lý tín dụng:
Giữa TTĐ và HTTD:
o Đề nghị HTTD chi nhánh hỗ trợ cung cấp các thơng tin về khoản vay và kiểm tra lại thực tế khách hàng, tham khảo giá trị TSĐB… của các khoản vay do chi nhánh trình lên.
Giữa TTĐ và Quản lý TSĐB:
o Phịng TTĐ gửi cho Phịng Định giá TSĐB các biên bản định giá BĐS của các chi nhánh để xây dựng cơ sở dữ liệu TSĐB cho tồn hàng.
o Phịng Quản lý TSĐB dựa trên các biên bản định giá của các chi nhánh, khuyến cáo TTĐ các trường hợp định giá quá cao hoặc quá thấp so với giá thị trường, các bất cập khi định giá và nhận TSĐB như vậy.
o Khi cĩ yêu cầu của Phịng TTĐ, CV định giá thực hiện định giá các TSĐB khơng thuộc phạm vi định giá của Phịng Quản lý TSĐB
Giữa TTĐ và Giám sát tín dụng
o Phịng TTĐ cung cấp cho phịng GSTD các hồ sơ tín dụng gồm tờ trình của chi nhánh, các biên bản định giá, tờ trình thẩm định phê duyệt tín dụng dưới sạng file mềm (scan tờ trình trên máy) để phịng GSTD lưu hồ sơ, vào sổ theo dõi và lên kế hoạch kiểm tra.
o Phịng TTĐ cĩ thể GSTD lên kế hoạch đi kiểm tra ngay khi giải ngân nếu thấy cần thiết.
o Trước mỗi đợt kiểm tra thực tế định kỳ/đột xuất, phịng GSTD gửi cho phịng TTĐ danh sách khách hàng kiểm tra để phịng TTĐ cho ý kiến bổ
o Phịng GSTD thơng báo cho phịng TTĐ báo cáo đánh giá sau khi kiểm tra thực tế các chi nhánh bằng văn bản và các lưu ý, khuyến cáo để phịng TTĐ lưu ý khi thẩm định các khoản vay.
Giữa TTĐ và Xử lý nợ:
o Hàng quý, Phịng Xử lý nợ cung cấp cho Bộ phận CSTD, phịng TTĐ, Phịng QL TSBĐ, GSTD các khuyến cáo về vấn đề định giá TSĐB, các vấn đề lưu ý khi phê duyệt tín dụng, các kinh nghiệm rút ra trong quá trình kiểm tra thực tế khách hàng.
Giữa CSTD và các phịng ban trong khối:
o Căn cứ trên các định hướng tín dụng của ngân hàng, các biến động thị trường, đề xuất các chính sách tín dụng chuyển Giám đốc khối cho ý kiến để trình UBTD phê duyệt.
o Căn cứ trên các đề nghị, khuyến cáo, báo cáo dư nợ theo ngành hàng, nhĩm khách hàng …. của các phịng ban, đưa ra các chính sách tín dụng phù hợp.
o Thơng báo, khuyến cáo cho các phịng ban, đặc biệt là phịng Tái thẩm định, về các vấn đề cần lưu ý khi thực hiện thẩm định khoản vay.
o Cho ý kiến về mặt rủi ro tín dụng đối với các sản phẩm tín dụng mới của ngân hàng.
o Trên cơ sở đánh giá, nhận xét của trưởng phịng TTĐ về chất lượng tờ trình tín dụng của từng chi nhánh, các ý kiến của các giám đốc khối khách hàng doanh nghiệp, khách hàng cá nhân, đề xuất việc giao trách nhiệm phê duyệt tín dụng, nâng thẩm quyền phê duyệt tín dụng của các giám đốc chi nhánh cũ/mới.
Quy trình hoạt động của các phịng ban trong khối QLTD: Quy trình Chính sách tín dụng:
- Rà sốt, sửa đổi và xây dựng CSTD phù hợp với định hướng của UBTD và chiến lược phát triển của VIB.
- Thơng qua hạn mức và cơ cấu đầu tư theo ngành/vùng kinh tế trên cơ sở cĩ tham khảo ý kiến của các chuyên gia ngành về triển vọng của ngành, các rủi ro và xu hướng, các khả năng can thiệp của nhà nước.
- Đánh giá rủi ro đối với các ngành/vùng kinh tế: Phân tích hoạt động của ngành kinh tế, tiềm năng, cơ hội và khả năng tăng/giảm dự nợ cho mỗi ngành.
- Đánh giá rủi ro đối với các khoản tín dụng lớn, đề xuất điều chỉnh hạn mức, tài sản đảm bảo và các biện pháp kiểm sốt rủi ro.
- Tham gia ý kiến đối với các sản phẩm tín dụng mới: Xem xét và cho ý kiến về các rủi ro tín dụng đối với sản phẩm dự định ban hành và chuyển Giám đốc khối QLTD.
Quy trình Tái thẩm định:
- Phạm vi tham gia của Phịng Tái thẩm định: Tham gia thẩm định đối với các khoản vay vượt thẩm quyền phê duyệt của Giám đốc chi nhánh, Trưởng phịng giao dịch.
- Tái thẩm định và phê duyệt tín dụng: chuyên viên TTĐ tiếp nhận hồ sơ tín dụng bằng email và fax, xem xét và cho ý kiến độc lập; Trình Giám đốc khối và/hoặc Tổng Giám đốc phê duyệt theo thẩm quyền; Scan và gửi tờ trình Thẩm định & phê duyệt cấp tín dụng Chi nhánh/PGD.
- Thẩm định trực tiếp các khoản vay theo quy định phải cĩ sự tham gia thẩm định trực tiếp của Phịng TTĐ.
- Lập/rà sốt mức phê duyệt của các cá nhân: Giám đốc Khối QLTD căn cứ trên chất lượng tờ trình tín dụng của các Chi nhánh/PGD, năng lực và kinh nghiệm của trưởng đơn vị kinh doanh trong lĩnh vực tín dụng, đề xuất chính sách phân quyền đối với các nhân trên; Trình UBTD và/hoặc Tổng Giám đốc phê duyệt theo thẩm quyền.
- Trình UBTD phê duyệt các khoản tín dụng vượt thẩm quyền của Khối QLTD.
Quy trình Định giá và Quản lý Tài sản Bảo đảm:
- Định giá: Tiếp nhận Đơn đề nghị định giá từ QLKH, khảo sát thực tế và thẩm định độc lập giá trị TSBĐ; gửi thơng báo kết quả định giá đến đơn vị cho vay.
- Định giá lại: Sẽ được thực hiện định giá như quy trình định giá TSBĐ mới; thơng báo kết quả định nêu rõ giá trị định giá trước và sau định giá lại, lý do chênh lệch, các vấn đề vướng mắc, phát sinh.
- Thay đổi hạn mức, phạm vi, loại TSBĐ, giá trị định giá, tỷ lệ cho vay/TSBĐ: Xem xét thực trạng hạn mức tín dụng, tình hình biến động của thị trường từng loại TSBĐ, đối chiếu với các quy định của Chính Phủ và Ngân hàng Nhà nước về bảo đảm tiền vay đề xuất các phương án thay đổi đảm bảo tính cân bằng giữa quản trị rủi ro và sự phát triển của ngân hàng.
- Đánh giá cơ cấu, danh mục TSBĐ: Phịng QL TSBĐ lập mẫu báo cáo gồm các thơng tin: loại TSBĐ, hạn mức cho vay, dư nợ, giá trị TSBĐ, số lượng TSBĐ, tỷ trọng các loại TSBĐ, theo KHCN, KHDN.
- Xây dựng hệ thống cơ sở dữ liệu TSBĐ: Phịng QL TSBĐ thường xuyên phối hợp với Phịng TTĐ và các Chi nhánh để cập nhật dữ liệu TSBĐ.
- Xây dựng hệ thống thơng tin TSBĐ: Phịng QL TSBĐ thu thập các văn bản pháp luật, thơng tin thị trường, cung-cầu, xu hướng, quy hoạch… để xây dựng hệ thống thơng tin TSĐB; tiếp nhận phản hồi từ các đối tượng sử dụng
thơng tin để cĩ những định hướng thu thập và phân tích thơng tin ngày càng chính xác, hiệu quả.
Quy trình Giám sát Tín dụng:
- Giám sát việc tuân thủ và cảnh báo: Kiểm sốt việc tuân thủ các điều khoản và điều kiện của Hợp đồng tín dụng, các phê duyệt tín dụng và Hợp đồng đảm bảo tài sản; Kiếm sốt và xử lý các phát sinh bất thường trong suốt thời hạn vay.
- Đánh giá cơ cấu dư nợ tồn hệ thống: GSTD tập hợp báo cáo của các chi nhánh, lập báo cáo dư nợ tồn hệ thống; đề xuất tăng/giảm hạn mức cho vay dựa trên phân tích tình hình hoạt động của các vùng kinh tế/ngành kinh tế/ngành hàng.
- Đánh giá các khoản tín dụng lớn (giảm rủi ro tập trung): GSTD lập danh mục các khách hàng cĩ dư nợ lớn (30% khách hàng chiếm 70% dư nợ); phân tích, đánh giá thực trạng dư nợ, đề xuất giải pháp nhằm giảm rủi ro tập trung.
- Cảnh báo sớm khả năng xảy ra rủi ro: thống kê các khoản nợ cĩ nguy cơ tiến triển xấu, xác định các rủi ro cĩ khả năng phát sinh; đề xuất các biện pháp phịng ngừa; giám sát quá trình triển khai và theo dõi.
- Xây dựng/phổ biến bài học kinh nghiệm: GSTD tổng hợp các bài học kinh nghiệm trong quá trình GSTD và XLN; phối hợp với nhân sự tổ chức hội thảo phổ biến cho cán bộ nhân viên khối KHCN, KHDN, phịng HTTD và GSTD.
- Đề xuất các hình thức kỷ luật do vi phạm quy định tín dụng: GSTD ghi nhận sai phạm qua kiểm tra và ghi nhận các thơng tin từ bên ngồi hệ thống; báo cáo cho Trưởng phịng GSTD về mức độ sai phạm, lịch sử tái phạm và mức độ nghiêm trọng của sai phạm, các đề xuất về cảnh cáo hoặc kỷ luật…trình Giám đốc khối QLTD.
- Trích dự phịng rủi ro tồn hệ thống: bao gồm trích dự phịng cụ thể và trích dự phịng chung. GSTD lấy báo cáo trạng thái nợ trên hệ thống; lập và gửi báo cáo trích lập dự phịng chung và đối chiếu, xác nhận kết quả với các chi nhánh; tiến hành kiểm tra việc hạch tốn trích lập dự phịng trên Bảng cân đối kế tốn.