CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG CHO THUÊ TÀI CHÍNH VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN TỚ
4.3.5. PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG MÁY MĨC THIẾT BỊ CŨ
Để kích thích hoạt động CTTC phát triển, Nhà nước cần giải quyết đầu ra của các tài sản CTTC. Hiện nay, Việt Nam chưa cĩ thị trường mua bán máy mĩc, thiết bị cũ, nên việc xử lý các tài sản khi hợp đồng chấm do đối tác vi phạm hợp đồng gặp rất nhiều khĩ khăn. Thơng thường khi hợp đồng chấp dứt đúng hạn thì khách hàng được mua lại tài sản thuê với giá tượng trưng nhưng khi hợp đồng chấm dứt trước thời hạn do khách hàng vi phạm hợp đồng (chẳng hạn như khách hàng bị phá sản…) thì cơng ty CTTC được thu tài sản về để xử lý thu hồi vốn. Đối với các tài sản là máy mĩc, cơng nghệ sản xuất chuyên biệt thì việc xử lý thật sự gặp khĩ khăn do thị trường máy mĩc cũ ở nước ta rất kém phát triển. Chính vì vậy mà các cơng ty CTTC chủ yếu tập trung vào cho thuê ơ tơ, phương tiện vận tải. Và điều này làm cho hoạt động CTTC vừa mất đi cơ hội phát triển vừa phải gánh chịu mức độ rủi ro tập trung hơn.
KẾT LUẬN CHƯƠNG 4
Mặc dù đã xuất hiện trên thị trường hơn 10 năm nhưng rõ ràng hoạt động CTTC tại Việt Nam vẫn đang trên con đường định hình và phát triển. Mơi trường kinh tế năng động và đang phát triển mạnh mẽ của Việt Nam chính là một thị trường hết sức rộng lớn cho các cơng ty CTTC. Thêm vào đĩ, với việc gia nhập vào Tổ chứcThương mại Thế giới WTO, cả sản xuất và tiêu dùng của Việt Nam cũng sẽ cĩ cơ sở tăng trưởng mạnh mẽ. Chính vì vậy, việc nhận định rằng thị trường CTTC rất tiềm năng là hồn tồn thực tế. Tuy nhiên, trong một mơi trường được đánh giá là nhiều cơ hội đĩ thì những gì đạt được chưa làm thỏa mãn cả người trong cuộc là các cơng ty CTTC, các khách hàng sử dụng CTTC và cả người ngồi cuộc là các nhà hoạch định chính sách, các nhà nghiên cứu.
Như vậy, bài tốn đặt ra là làm sao để phát huy vai trị của kênh cung cấp vốn được đánh giá là rất hiệu quả này đối với nền kinh tế là một việc khơng đơn giản. Để tìm ra lời giải cho bài tốn này địi hỏi phải cĩ sự tham gia tích cực của cả các nhà làm luật, các nhà quản lý vĩ mơ nền kinh tế và cả từ bản thân các cơng ty CTTC với những giải pháp thiết thực và hiệu quả. Cĩ như vậy, hoạt động CTTC mới phát huy được vai trị và vị trí của mình trong q trình phát triển của nền kinh tế.
Nếu những giải pháp ở tầm vĩ mơ được các nhà làm luật quan tâm, hy vọng rằng trong thời gian tới, hoạt động CTT tại Việt Nam sẽ thực sự khởi sắc và các cơng ty CTTC ở Việt Nam sẽ cĩ được nhiều điều kiện thuận lợi hơn để phát triển. Khi đĩ, với những cải cách thực hiện ở gĩc độ vi mơ của mình, các cơng ty CTTC sẽ thực sự gĩp phần rất quan trọng trong việc san sẽ gánh nặng về tài trợ vốn cho nền kinh tế để các NHTM tập trung vào phát triển các hoạt động dịch vụ khác. Đưa trình độ phát triển tài chính của Việt nam phù hợp với trình độ phát triển của nền kinh tế. Và điều này cũng là một xu thế tất yếu phù hợp với quy luật phát triển.