Thị phần CTTC nhỏ hẹp

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển thị trường cho thuê tài chính ở việt nam (Trang 44 - 45)

Ở VIỆT NAM

2.3.2.1. Thị phần CTTC nhỏ hẹp

Như đã trình bày ở phần 2.1, thị trường CTTC Việt Nam cĩ tiềm năng rất lớn. Chính vì vậy, với vỏn vẹn chỉ 11 cơng ty CTTC, các cơng ty này vẫn chưa phải cạnh tranh quyết liệt với nhau để dành thị phần mà vẫn cĩ thể ung dung để khai thác thị trường và thu lợi nhuận.

Tuy nhiên, nĩi như vậy khơng cĩ nghĩa là hoạt động CTTC của các cơng ty CTTC trên thị trường đều diễn ra suơn sẻ và phát triển. Nếu nhìn vào mức độ tăng trưởng dư nợ của các cơng ty CTTC trên thị trường thì rõ ràng con số đạt được chưa đủ để gây ấn tượng. Thống kê cho thấy, nếu tính trên tổng vốn đầu tư của nền kinh tế thì tỷ trọng thực hiện qua CTTC của nước ta chỉ mới chiếm 1/100, nếu tính tỷ trọng của đầu tư qua hình thức CTTC với kênh tín dụng ngân hàng thì doanh số cho th tài chính đạt được chỉ vào khoảng 1,2%. Trong khi đĩ, tại các quốc gia phát triển, so với tín dụng thì CTTC tài trợ đến 15 -20%, tức là chiếm khoảng 1/5 thị phần tài trợ.

Ngoại trừ cơng ty CTTC của Ngân hàng Nơng nghiệp và Phát triển Nơng Thơn cĩ tốc độ tăng trưởng dư nợ ở mức khá thì hầu hết các cơng ty CTTC cịn lại đều tăng trưởng dư nợ rất chậm chạm, kể cả các cơng ty CTTC cĩ yếu tố nước ngồi. Một số Cty CTTC như ANZ- Vtrack, VILC, ICB… sau hơn 9 năm hoạt động nhưng dư nợ thực tế chỉ dừng lại ở con số mấy trăm tỷ và thị phần hầu như chỉ thu hẹp ở khu vực đặt trụ sở hoạt động. Điều này thể hiện rằng cịn rất nhiều khĩ khăn cho các cơng ty CTTC, cả ở khía cạnh khách quan và chủ quan. Tiềm năng là cĩ thực, nhu cầu của doanh nghiệp là cĩ thực. Tuy nhiên, để tạo được một cầu nối cho sự gặp gỡ giữa cung và cầu sẽ luơn luơn là một khoảng cách khơng nhỏ.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển thị trường cho thuê tài chính ở việt nam (Trang 44 - 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(85 trang)