Hiệu quả đầu tư của chính sách xây dựng cơ sở hạ tầng:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích tăng trưởng kinh tế của thành phố đà nẵng từ 1997 2006 (Trang 63 - 64)

PHÂN TÍCH TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ CỦA THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG TỪ 1997-

2.7.2.5. Hiệu quả đầu tư của chính sách xây dựng cơ sở hạ tầng:

-Tính trạng dàn trải trong hoạt động đầu tư xây dựng hạ tầng: Hàng loạt các cơng

trình của thành phố đang rơi vào tình trạng bỏ trống, đầu tư dàn trải, khơng hoạt động và gây lãng phí vốn đầu tư. Động thái gần đây nhất là chính quyền địa phương đã rút hàng loạt các

giấp phép đầu tư đối với các chủ đầu tư này. Chính sách đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng bằng việc khai thác quỹ đất đã đến lúc phải hãm phanh lại, giảm dần, chứ khơng thể tiếp tục mãi chính sách này. Tăng trưởng kinh tế khơng thể chỉ dựa vào nguồn thu từ Quỹ đất mặc dù

nguồn thu này rất lớn năm 2005 trên 1.571 tỷ đồng vì đất khai thác mãi rồi sẽ hết, quỹ đất năm 2006 chỉ cịn 971 tỷ đồng, cần phải đa dạng hĩa nguồn thu, đặc biệt là các nguồn thu từ hoạt động sản xuất cơng nghiệp, dịch vụ thương mại.

-Tính khơng đồng bộ giữa các chính sách: Việc chính quyền địa phương giải tỏa

hàng loạt căn nhà chồ của các hộ dân làng chài tại khu vực ven biển Liên Chiểu-Thuận Phước

đã tạo cho người dân 1 chỗ ở khang trang phía trên bờ. Đây được xem là 1 chính sách rất tốt

nhằm cải thiện điều kiện sống cho người dân vạn chài. Tuy nhiên chính sách này đã khơng kết hợp với chính sách tạo cơng ăn việc làm cho người dân khi lên bờ sống. Hậu chính sách này nảy sinh ra những bất cập sau đĩ: những người dân này quen với cuộc sống sơng nước, lên bờ họ khơng cĩ việc làm do khơng cĩ kỹ năng, điều này đĩng gĩp vào việc gia tăng đội ngũ thất nghiệp của thành phố. Tương tự đối với việc xây dựng và giải tỏa tuyến đường Bạch Đằng

Đơng, các hộ làm nghề nơng, đặc biệt là các hộ gia đình trồng hoa tại các khu vực này bị giải

tỏa hàng loạt và rất nhanh chĩng, họ được bố trí tại các khu tái định cư của thành phố, khơng cịn đất canh tác, họ cũng lại tiếp tục gia nhập đội quân thất nghiệp.

-Tình trạng nợ đọng vốn xây dựng cơ bản: Tình trạng nợ đọng vốn xây dựng cơ bản

nhất là các dự án cĩ nguồn vốn từ ngân sách nhà nước và vốn tín dụng đầu tư phát triển. Đặc biệt là đối với TCT XDCT giao thơng 5 (Cienco 5) với hàng chục chi nhánh vươn ra hoạt

Học viên cao học: Nguyễn Thị Bích Hồng

động ở các tỉnh Miền Trung chưa kể các xí nghiệp. Hoạt động của cơng ty này nĩi riêng và

các cơng ty thực hiện xây dựng cơ bản trên địa bàn thành phố thời gian qua rơi vào tình trạng nợ chồng chất, 1 số cơng ty đi đến phá sản. Một trong những lý do là tình trạng nợ đọng vốn XDCB ở địa phương. Tình trạng này làm ảnh hưởng khơng chỉ đến khả năng đầu tư của nhiều chủ dự án mà cịn ảnh hưởng đối với khá nhiều nhà thầu do năng lực tài chính bị ảnh hưởng, và tạo ra tình trạng nợ dây dưa giữa các đối tác với nhau. Trước hết chủ đầu tư nợ nhà thầu, nhà thầu nợ ngân hàng, nợ thuế nhà nước, nợ các doanh nghiệp cung ứng đầu vào, nợ lương cơng nhân…….

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích tăng trưởng kinh tế của thành phố đà nẵng từ 1997 2006 (Trang 63 - 64)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(85 trang)